Khơng kém quan trọng, cuộc chiến chống Cộng đang bị thất lợi. Việt Cộng khơng những chỉ khủng bố, ám sát các viên chức hành chính nơng thơn hẻo lánh, mà cịn dám tấn cơng cả những đơn vị lớn của VNCH. Các trận đánh Tua Hai (Tây Ninh, 1960), Pleiku (cơng trường làm đường, 1960) hay Quảng Ngãi mới chỉ là khởi đầu. Ðáng sợ hơn nữa, Việt Cộng trở thành những bĩng ma, khi ẩn khi hiện bất thường. Du kích Cộng Sản hồn tồn nắm thế chủ động.( 79)
Nhưng họ Ngơ, như đã lược nhắc, vẫn cả tin rằng phe miền Nam đang thắng to, và cĩ thể giải phĩng được miền Bắc. Niềm tin này đi ngược với thực tế chiến trường.
Ðể đáp ứng sự tăng gia viện trợ quân sự Mỹ, BV điều động một số binh đội từ Lào vào Việt Nam, và tăng cường thêm cán bộ. Ngày 25/12/1959, tốn cán bộ hồi kết B-500, gồm 25 người, lên đường vào Nam. Cầm đầu là Tư Chương (Tăng Thiên Kim, sau này là Trung đồn trưởng Q.761); Ðặng Ngọc Sĩ (sau này là Tư lệnh đặc cơng B-2) làm Phĩ. Hoạt động ở Cao nguyên, tới miền Nam vào đầu tháng 12/1960.( 80) Theo tài liệu CS, từ 1961 tới 1963, hơn 40,000 cán binh được đưa vào ―B‖ [miền Nam], cùng 165,000 vũ khí đủ loại, đủ trang bị 73,000 tân binh miền Nam. Năm 1963,
đích thân Trần Văn Trà cũng từ Lào vào ―B,‖ nắm chức Tư lệnh ―lực lượng võ trang giải phĩng miền Nam Việt Nam.‖( 81)
Tính đến ngày 1/7/1963, tức hơn một năm sau ngày phát động quốc sách Ấp chiến lược, VNCH kiểm sốt được khoảng 6,766,000 dân trên tổng số 14.8 triệu. Tuy nhiên, chỉ hồn tồn kiểm sốt khoảng 3.5 triệu, giảm đi 100,000 người. Số làng chính phủ kiểm sốt là 939, với 741 làng hồn tồn. Việt Cộng kiểm sốt 431 làng, kể cả 375 làng hồn tồn. (82)
Từ mùa Thu 1961, Trung Ương Cục Miền Nam đã được tái lập. Ngày 1/1/1962, Ðảng bộ miền Nam Ðảng Lao Ðộng (tức CSÐD) chính thức lấy tên là Ðảng Nhân Dân Cách Mạng Việt Nam để ―tham gia‖ MTDT/GPMN. Ðồng thời, thành lập Thanh niên Nhân Dân Cách Mạng Miền Nam.( 83)
Vậy mà chiều ngày 2/9, Nhu vẫn cịn tiên đốn một cách lạc quan rằng trong tương lai BV phải tiếp tế bằng khơng quân. Tiếp vận đường biển đã bị ngăn cản, và đường bộ cũng hầu như bất khả. Nếu tiếp tế bằng phi cơ, sẽ bị phịng khơng bắn hạ.( 84)