Thêm, Những ngày chưa quên, 1989:188 Nhu nhiều hơn một lần thố lộ: ―Một thằng [Pháp] rất hiểu mình thì chỉ tính xỏ mình, một thằng [Mỹ] muốn giúp mình thì

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 34 - 35)

thằng [Pháp] rất hiểu mình thì chỉ tính xỏ mình, một thằng [Mỹ] muốn giúp mình thì chẳng hiểu mơ tê gì cả.‖ Châu, 1988:109. Tơi chưa tham khảo bản Pháp ngữ của Trung tá Châu, chẳng hiểu tác giả dùng danh từ nào để dịch thành “thằng” trong bản Việt ngữ.

72. Tuy nhiên, Nhu học thuộc lịng bài học Machiavelli: Khơng ngại ngần khẳng định lịng trung thành với Mỹ, dù chỉ đầu mơi chĩt lưỡi, để đạt mục tiêu. Ngày 2/9/1963, định lịng trung thành với Mỹ, dù chỉ đầu mơi chĩt lưỡi, để đạt mục tiêu. Ngày 2/9/1963, chẳng hạn, Nhu từng tâm sự với Ðại sứ Lodge là từng bảo sứ giả của Hà Nội rằng Nhu luơn luơn trung thành với Mỹ nên khơng thèm chú ý đến những lời tuyên bố của Hồ Chí Minh hay de Gaulle; FRUS, 1961-1963, IV:85. Bốn ngày sau, 6/9, Nhu cịn khẳng định khơng thể làm một việc vơ đạo đức như mĩc nối với Hà Nội sau lưng người Mỹ; Ibid., IV:125.

73. Cĩ tất cả 7 cuộc tự thiêu vì đạo pháp của tăng ni. Thượng tọa Quảng Ðức (11/6/1963, Sài Gịn), Ðại đức Nguyên Hương (4/8/1963, Phan Thiết), Ðại đức Thanh (11/6/1963, Sài Gịn), Ðại đức Nguyên Hương (4/8/1963, Phan Thiết), Ðại đức Thanh Tuệ (13/8/1963, Huế), Ni cơ Diệu Quang (15/8/1963, Ninh Hịa), Thượng tọa Tiêu Diêu

(16/8/1963, Huế), Ðại đức Quảng Hương (5/10/1963, Sài Gịn), và Ðại đức Thiện Mỹ (27/10/1963, Sài Gịn); Chính Ðạo, Tơn Giáo & Chính Trị: Phật Giáo, 1963-1967 (Houston: Văn Hĩa, 1994), tr. 334-335. Ngồi ra, cịn một Phật tử, Thương phế binh Hồng Thể (29/9/1963, Vũng Tàu). Xem thêm Thích Thiện Hoa, 50 Năm chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tr. 144-62. Tiếng “nhà chứa” mà Diệm dùng cĩ lẽ đề cập đến hiện tượng

“tân tăng” ở miền Nam Việt Nam—những người vừa muốn làm tu sĩ, vừa muốn hưởng

thụ mọi lạc thú thế tục như sinh lý, ăn mặn, và trợ cấp Mỹ.

73bis. Khâm Định Việt Sử Thơng Giám Cương Mục, Tiền Biên, II:24a; bản dịch Sài Gịn (19767), 2:234-235; Chính Biên, III:16-19, 23, 24-25, 37-42 (Hà Nội: 1998), II:333-336, 339, 340-341, 350-357; Sima Guang [Tư Mã Quang], Tư trị thơng giám [Zizhi tongjian], chương 58, bản dịch Rafe de Crespigny (1986, 5003); Fan Ye [Phạm Việp], Hậu Hán Thư [Hou Hanshu], 63, 33, tr 2085-2087. Xem thêm chi tiết về thảm kịch Nùng Trí Cao-Tơn Đản trong Vũ Ngự Chiêu, Các vua đầu nhà Lý trên minhtrietviet.net số tới.

74. Xem những lời tâm sự của Diệm với Lalouette vào tháng 5/1963; nhận xét của Hilsman, FRUS, 1961-1963, III:189-92, hay Thompson; Ibid., III:193-95. Hilsman, FRUS, 1961-1963, III:189-92, hay Thompson; Ibid., III:193-95.

75. CÐ 384, Saigon, 30/8/1963, Lodge gửi Rusk; FRUS, 1961-1963, IV:58-9; Vũ Ngự Chiêu, ―Social and Cultural Change in Vietnam Between 1940 and 1946;‖ Part III: Ngự Chiêu, ―Social and Cultural Change in Vietnam Between 1940 and 1946;‖ Part III: ―The Brutality of World Politics,‖ chương XII-XIV; Ph.D. Dissertation, 1984, UW- Madison.

Một phần của tài liệu The Communist Rebels in the Gia Long Palace (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)