Cõu 5 :
a) Các chṍt rắn , lỏng , khí đều ...(1)...khi nóng lên ,
………(2)khi lạnh đi .
b) Các chṍt rắn , lỏng ...(3)...nở vì nhiợ̀t...(4)...
c) Các ……(5)..khác nhau ………(6). giống nhau
d) Chất khí nở vì nhiệt ……(7).rồi đến ……(8)…, chất rắn nở vì nhiệt …………(9)
III.Trả lời cõu hỏi và giải bài tập.
Cõu 6: Tại sao khụng khí nóng lại nhẹ hơn khụng khí lạnh?
Cõu 7:
Tại sao rót nước nóng vào cụ́c thuỷ tinh dày thì cụ́c dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cụ́c thuỷ tinh mỏng?
Cõu 8:
Khi nhiợ̀t kờ́ thuỷ ngõn (hoặc rượu) nóng lờn thì cả bầu chứa và thuỷ ngõn (hoặc rượu) đều nóng lờn. Tại sao thuỷ ngõn (hoặc rượu) vẫn dõng lờn trong ụ́ng thuỷ tinh?
Câu 9: Hãy tính xem : a) 400C , 750C ứng với bao nhiêu 0F ? b) 680F , 1490F ứng với bao nhiêu 0C ?
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM.
Phần Nội dung cần đạt Điểm
I Câu 1 : A Câu 2 : D Câu 3 : D 0,5 0,5 0,5
Câu 4 : C 0,5
II Câu 5 : a) (1) : nở ra , (2) : co lại
b) (3) : khác nhau , (4) : không giống nhau c) (5) : chất khí , (6) : nở vì nhiệt d) (7) nhiều nhất , (8) : chất lỏng , (9) : ít nhất 0,25-0,25 0,25-0,25 0,25-0,25 0,25-0,25 0,25
III Câu 6: Không khí nóng , nở ra , thể tích tăng lên dẫn đến khối lơng riêng giảm . Vì vậy , không khí nóng bao giờ cũng nhẹ hơn không khí lạnh .
Câu 7 : Khi rót nớc nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh mặt trong nóng lên , nở ra trớc còn lớp thủy tinh bên ngoài cha kịp nở ra do đó cốc dễ bị vỡ
Câu 8 : Vì bầu chứa rợu hoặc thủy ngân làm bằng thủy tinh là chất rắn . Do chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng nên khi nóng lên thì r- ợu hoặc thủy ngân vẫn dâng lên trong ống .
Câu 9: a) 400C = 00 C + 400 C = 320F + ( 40 .1,8 )0 F = 1040F 750 C = 00C + 750 C = 320F + (75.1,8)0 F = 1670 F b) 680F = ( 680 F – 32 0F ) : 1,8 = 200C 1490F = ( 1490F - 320F ) : 1,8 = 650C 0,75 1 1 1 1 0,5 0,5 D. Tổ chức hoạt động : 1. Sĩ số : 6A: 6B: 6E: 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tổ chức hoạt động :
GV phát đề tới HS HS làm bài nghiêm túc 4. Củng cố : GV thu bài – nhận xét giờ
5. Hớng dẫn về nhà : Làm lại bài kiểm tra vào vở.
Chuẩn bị giờ sau thực hành lấy điểm hệ số 2: Mỗi HS làm sẵn báo cáo thực hành theo mẫu SGK
Ngày soạn: 12 /3/10
Ngày giảng: 15 /3/10 Tiờ́t 27:
THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ.
A.MỤC TIấU:
1. Kĩ năng: -Biờ́t đo nhiợ̀t đụ̣ cơ thờ̉ bằng nhiợ̀t kờ́ ytờ́.
-Biờ́t theo dừi sự thay đụ̉i nhiợ̀t đụ̣ theo thời gian và vẽ được đường biờ̉u diễn sự thay đụ̉i này.
2. Thỏiđộ: Trung thực, tỉ mỉ, cõ̉n thọ̃n và chính xác trong viợ̀c tiờ́n hành TN và viờ́t báo cáo.
B. CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm: Mụ̣t nhiợ̀t kờ́ thuỷ ngõn (hoặc nhiợ̀t kờ́ dầu). Mụ̣t đụ̀ng hụ̀. Bụng y tờ́.Mụ̣t nhiợ̀t kờ́ y tờ́. Cá nhõn HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo.
C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiợ̀m.
D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Sĩ số : 6A: 6B: 6E:
*H.Đ.1: KIỂM TRA VIỆC CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH CHO BÀI THỰC HÀNH (5 phỳt).
-Kiờ̉m tra viợ̀c chuõ̉n bị đụ̀ dựng cho bài TH.
Khuyờ́n khích các em chuõ̉n bị tụ́t. Nhắc nhở HS chuõ̉n bị chưa tụ́t đờ̉ rỳt kinh nghiợ̀m.
*H. Đ. 2: (15 phỳt). Hướng dẫn HS theo các bước:
+Tìm hiờ̉u 5 đặc điờ̉m nhiợ̀t kờ́ y tờ́, ghi vào mẫu báo cáo.
+Đo theo tiờ́n trình trong SGK. -Chỳ ý theo dừi đờ̉ nhắc nhở HS:
+Khi võ̉y nhiợ̀t kờ́ cầm thọ̃t chặt đờ̉ khỏi văng ra và chỳ ý tránh khụng đờ̉ nhiợ̀t kờ́ va đọ̃p vào các vọ̃t khác.
+Khi đo nhiợ̀t đụ̣ cơ thờ̉ cần cho bầu thuỷ ngõn tiờ́p xỳc trực tiờ́p và chặt với da. +Khi đọc nhiợ̀t kờ́ khụng cầm vào bầu nhiợ̀t kờ́.
-Khi đo xong các em hóy cṍt nhiợ̀t kờ́ vào hụ̣p đựng.
I.Dựng nhiệt kờ́ y tờ́ đo nhiệt độ cơ thể.
1. Dụng cụ.
Nhiợ̀t kờ́ y tờ́ (loại nhiợ̀t kờ́ thuỷ ngõn). -Năm đặc điờ̉m của nhiợ̀t kờ́ y tờ́:
C1: Nhiợ̀t đụ̣ thṍp nhṍt ghi trờn nhiợ̀t kờ́:...
C2: Nhiợ̀t đụ̣ cao nhṍt ghi trờn nhiợ̀t kờ́:...
C3: Phạm vi đo của nhiợ̀t kờ́: Từ...đờ́n...
C4: Đụ̣ chia nhỏ nhṍt của nhiợ̀t kờ́:...
C5: Nhiợ̀t đụ̣ được ghi màu đỏ:... 2.Tiờ́n trình đo.
Đo nhiợ̀t đụ̣ của mình và của mụ̣t bạn khác.
Người Nhiợ̀t đụ̣ Bản thõn
Bạn ... *H.Đ.3: (22 phỳt). -Yờu cầu các nhóm phõn cụng trong
nhóm của mình:
+Mụ̣t HS theo dừi thời gian. +Mụ̣t HS theo dừi nhiợ̀t đụ̣. +Mụ̣t HS ghi kờ́t quả .
-Hướng dẫn HS tìm hiờ̉u 4 đặc điờ̉m của nhiợ̀t kờ́ dầu.=> lắp đặt dụng cụ theo hình 23.1, kiờ̉m tra lại trước khi cho HS đụ́t đốn cụ̀n.
-Nhắc nhở HS:
+Theo dừi chính xác
+Hờ́t sức cõ̉n thọ̃n khi nước đó được đun nóng.
II. Theo dừi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quỏ trỡnh đun nước. 1.Dụng cụ.
Nhiợ̀t kờ́ dầu, cụ́c đựng nước, đốn cụ̀n, giá đỡ.
Bụ́n đặc điờ̉m của nhiợ̀t kờ́ dầu:
C6: Nhiợ̀t đụ̣ thṍp nhṍt ghi trờn nhiợ̀t kờ́:...
C7: Nhiợ̀t đụ̣ cao nhṍt ghi trờn nhiợ̀t kờ́:...
C8: Phạm vi đo của nhiợ̀t kờ́: Từ...đờ́n...
C9: Đụ̣ chia nhỏ nhṍt của nhiợ̀t kờ́:... 2.Tiến trỡnh đo.
a)Lắp dụng cụ theo hình 23.1.
b)Ghi nhiợ̀t đụ̣ của nước trước khi đun. c) Đụ́t đốn cụ̀n đờ̉ đun nước.
Bảng theo dừi nhiợ̀t đụ̣ của nước Thời gian (phỳt) Nhiợ̀t đụ̣ (0C)
0 1 2 3 4 5 6 7 8
-Sau 10 phỳt, tắt đốn cụ̀n, đờ̉ nguụ̣i nước. -Hướng dẫn HS vẽ đường biờ̉u diễn trong vở bài tọ̃p điền.
-Yờu cầu HS tháo, cṍt dụng cụ TN
9 10 d) Vẽ đụ̀ thị.
HS vẽ trờn vở bài tọ̃p điền. *H.Đ.4: củng cố - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phỳt). -GV đánh giá kỹ năng thực hành, kờ́t quả thực hành, thái đụ̣, tác phong trong giờ thực hành của các nhóm.
-Đánh giá điểm thực hành theo thang điờ̉m:
+ Chuẩn bị đồ dùng – vệ sinh thiết bị : 2đ + ý thức tổ chức kỉ luật : 1đ + Trả lời câu hỏi – làm báo cáo : 2đ + Kĩ năng thực hành : 5đ Tổng điểm : 10đ
-Hoàn thành nụ́t mẫu báo cáo TN. -ễn tọ̃p các kiờ́n thức đó học
- Đọc trớc bài : Sự nóng chảy và đông đặc
Ngày soạn:20/3/10
Ngày giảng: 22/3/10 Tiờ́t 28:
SỰ NểNG CHẢY VÀ SỰ ĐễNG ĐẶC.
A. MỤC TIấU:
1.Kiờ́n thức: -Nhọ̃n biờ́t và phát biờ̉u được những đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy. -Vọ̃n dụng kiờ́n thức đờ̉ giải thích mụ̣t sụ́ hiợ̀n tượng đơn giản.
2. Kĩ năng: Biờ́t khai thác bảng ghi kờ́t quả TN, cụ thờ̉ là từ bảng này biờ́t vẽ đường biờ̉u diễn, biờ́t rỳt ra những kờ́t luọ̃n cần thiờ́t.
3. Thỏi độ: Cõ̉n thọ̃n, tỉ mỉ.Biết vận dụng kiến thức vào bảo vệ môi trờng
B. CHUẨN BỊ:
-Mụ̣t giá đỡ TN. -Mụ̣t kiềng và lưới đụ́t. -Hai kẹp vạn năng. -Mụ̣t cụ́c đụ́t. -Mụ̣t nhiợ̀t kờ́ chia đụ̣ tới 1000C.
-Mụ̣t ụ́ng nghiợ̀m và mụ̣t que khuṍy đặt bờn trong.
-Mụ̣t đốn cụ̀n. -Băng phiờ́n tán nhỏ, nước, khăn lau. GV làm trước TN ở phòng TH: Hướng dẫn ở SGK tr75, hình 24.1. Kờ́t quả: Băng phiờ́n nóng chảy ở 720C khác kờ́t quả ở SGK.
C.PHƯƠNG PHÁP:
Do TN khó thực hiợ̀n vì khó tìm được băng phiờ́n nguyờn chṍt. Do đó thực hiợ̀n TN “bỳt chỡ và giấy”.