Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 65 - 71)

Chế ựộ TNLđ, BNN là chế ựộ có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ người lao ựộng trước những rủi ro nghề nghiệp, không chỉ ựược nhiều quốc gia quan tâm thực hiện mà Tổ chức lao ựộng quốc tế (ILO) cũng ựã ựưa ra nhiều khuyến nghị và công ước, nhằm ựảm bảo an toàn tại nơi làm việc và ựảm bảo những khoản trợ cấp cho người lao ựộng sau khi bị TNLđ, BNN. Qua nghiên cứu việc thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN ở Trung Quốc, luận án rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam như sau:

Thứ nhất, mở rộng ựối tượng bảo vệ của chế ựộ TNLđ, BNN ựến toàn bộ người lao ựộng làm công ăn lương. Việc mở rộng phạm vi bao phủ, một mặt vừa ựảm bảo quyền lợi cho người lao ựộng, mặt khác thực hiện nguyên tắc số ựông bù số ắt trong hoạt ựộng BHXH, giúp cân ựối quỹ trong thời gian dàị

Thứ hai, trách nhiệm ựóng góp vào quỹ TNLđ, BNN là của người sử dụng lao ựộng, cá nhân người lao ựộng không phải ựóng. Quỹ TNLđ, BNN ựược hạch toán ựộc lập, mức ựóng góp ựược xác ựịnh bởi mức chị Tỷ lệ ựóng góp bắt buộc của các ựơn vị vào quỹ là khác nhau giữa các ngành nghề, tỷ lệ này có thể thay ựổi hàng năm theo nguy cơ rủi ro và mức ựộ xảy ra TNLđ, BNN. Việc quy ựịnh tỷ lệ ựóng góp khác nhau sẽ ựảm bảo sự công bằng giữa các ựơn vị tham gia chế ựộ TNLđ, BNN, mặt khác, tạo ựộng lực cho các ựơn vị sử dụng lao ựộng quan tâm và ựầu tư nguồn lực thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng.

Thứ ba, chế ựộ TNLđ, BNN thực hiện chi trả cho người lao ựộng theo nguyên tắc Ộbồi thường không xét lỗiỢ, nghĩa là khi người lao ựộng bị TNLđ hoặc BNN, cơ quan BHXH vẫn ựảm bảo trả cho người lao ựộng các khoản trợ cấp TNLđ, BNN, không phụ thuộc vào nguyên nhân xảy ra TNLđ, BNN là do lỗi của người lao ựộng hay người sử dụng lao ựộng. Trợ cấp TNLđ, BNN về cơ bản ựã giải quyết những khó khăn vật chất cho người lao ựộng, bao gồm

chi phắ y tế, trợ cấp do suy giảm khả năng lao ựộng, mai táng phắ và trợ cấp cho thân nhân trong trường hợp chết, ngoài ra còn tiến hành ựào tạo nghề ựể người lao ựộng tái hòa nhập (Thái Lan, đức). Như vậy, khi tham gia chế ựộ TNLđ, BNN, trách nhiệm chi trả trợ cấp cho người lao ựộng bị TNLđ, BNN thuộc về tổ chức BHXH, người lao ựộng sẽ ựược ựảm bảo quyền lợi, tránh tình trạng trốn tránh trách nhiệm của chủ sử dụng lao ựộng.

Thứ tư, cần thực hiện chức năng ựề phòng và hạn chế tổn thất của hoạt ựộng bảo hiểm. Có thể bằng hình thức ựầu tư trở lại cho ựơn vị ựể cải thiện ựiều kiện lao ựộng; tổ chức huấn luyện an toàn lao ựộng hoặc bằng hình thức tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức của người lao ựộng và chủ sử dụng lao ựộng. Có thể thấy rằng chi phắ cho công tác ựề phòng rủi ro thấp hơn nhiều so với chi phắ bồi thường, khắc phục hậu quả, bởi ngoài chi phắ bồi thường/trợ cấp cho người bị TNLđ, BNN mà tổ chức bảo hiểm phải gánh chịu, thì còn phát sinh nhiều vấn ựề xã hội như lãng phắ lực lượng lao ựộng xã hội, chắ phắ y tế, tinh thần của người lao ựộng sau khi bị rủi roẦ Chưa kể ựến những thiệt hại về phắa người sử dụng lao ựộng.

Thứ năm, trong quá trình tổ chức thực hiện cần công khai hóa thông tin liên quan ựến việc tham gia và hưởng chế ựộ TNLđ, BNN, thông qua ựó, tăng cường sự giám sát của người lao ựộng; có cơ chế thưởng, phạt rõ ràng, nhằm tạo ựộng lực cho các ựơn vị thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng; ngoài ra còn trao quyền cho tổ chức BHXH trong việc tiến hành ựiều tra TNLđ, BNN tại các ựơn vị sử dụng lao ựộng.

Thứ sáu, có sự giám sát của ựại diện người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng trong việc tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN (Trung Quốc, Thái Lan), như vậy sẽ ựảm bảo tắnh khách quan, chắnh xác.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở chương 1, tác giả ựã nghiên cứu những vấn ựề lý luận cơ bản về BHXH như khái niệm, vai trò, các nguyên tắc hoạt ựộng và hệ thống các chế ựộ BHXH theo Công ước 102 của ILỌ Là một chế ựộ nằm trong hệ thống các chế ựộ BHXH nên chế ựộ TNLđ, BNN cũng có bản chất, vai trò và nguyên tắc hoạt ựộng như BHXH. Bên cạnh những ựiểm chung, chế ựộ TNLđ, BNN có những ựiểm riêng biệt, nên cũng ở chương 1, tác giả tập trung nghiên cứu các vấn ựề lý luận liên quan ựến chế ựộ TNLđ, BNN như:

- Khái niệm TNLđ, BNN, các yếu tố ảnh hưởng ựến mức ựộ TNLđ, BNN;

- Vai trò của chế ựộ TNLđ, BNN;

- đặc ựiểm của chế ựộ TNLđ, BNN về tắnh chất, nguồn hình thành quỹ, xác ựịnh phắ...;

- Nội dung và các chỉ tiêu thống kê cơ bản về chế ựộ TNLđ, BNN. - Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện chế ựộ TNLđ, BNN

Thành công của luận án là ựã ựưa ra các cơ sở khoa học hoàn thiện chế ựộ TNLđ, BNN và hệ thống các chỉ tiêu thống kê làm cơ sở ựể ựánh giá chế ựộ nàỵ

Ngoài ra, chương 1 cũng nghiên cứu chế ựộ TNLđ, BNN ở một số nước trên thế giới ựã có những thành công nhất ựịnh trong việc thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN, từ ựó rút ra các bài học kinh nghiệm trong hoàn thiện nội dung cũng như tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN ở Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHẾ đỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO đỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP

Ở VIỆT NAM

2.1. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ đỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO đỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Ở Việt Nam, ngay từ khi thành lập nước (2/9/1945), đảng và Chắnh phủ luôn coi con người là vốn quý nhất, ựề cao vấn ựề bảo vệ sức khỏe và sinh mạng nhân dân. Năm 1947, Hồ Chủ Tịch ựã ký ban hành Sắc lệnh 29/SL, trong ựó có chương riêng quy ựịnh về vệ sinh và bảo an (bảo ựảm an toàn lao ựộng) cho người làm, và chương riêng về tai nạn lao ựộng. Ở Sắc lệnh này, chưa ựề cập ựến vấn ựề bệnh nghề nghiệp, mà chủ yếu ựề cập ựến vấn ựề bồi thường nếu công nhân bị tai nạn lao ựộng bất kể có lỗi hay không mà phải nghỉ việc quá 4 ngày (nếu người bị nạn chết thì người thừa kế ựược bồi thường), và chủ phải trả ựủ lương trong những ngày người bị nạn nghỉ việc. Sắc lệnh 77/SL (1950), vì chưa lập quỹ bảo hiểm xã hội nên quy ựịnh, nếu người bị nạn ựược Hội ựồng giám ựịnh y khoa xác nhận bị thương tật thì ựược tiền mai táng và thân nhân ựược hưởng bằng một năm lương và phụ cấp gia ựình. Các khoản trợ cấp này ựều do cơ quan, ựơn vị, xắ nghiệp trả.

Năm 1961, ựể thống nhất các chế ựộ có tắnh chất bảo hiểm xã hội, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh 218/CP kèm theo điều lệ tạm thời về BHXH, quy ựịnh các chế ựộ ựãi ngộ ựối với công nhân, viên chức Nhà nước. Theo ựó, hệ thống BHXH bao gồm 6 chế ựộ: trợ cấp ốm ựau; trợ cấp thai sản; trợ cấp TNLđ, BNN; trợ cấp mất sức lao ựộng; trợ cấp hưu trắ và trợ cấp tử tuất. Nghị ựịnh này có quy ựịnh về việc lập quỹ BHXH, quỹ sẽ do các cơ quan, ựơn vị, xắ nghiệp ựóng góp, phần còn lại do ngân sách Nhà nước bù thiếu,

Quỹ BHXH ựược chia thành hai quỹ thành phần, quỹ ngắn hạn và quỹ dài hạn. Quỹ ngắn hạn do Tổng công ựoàn quản lý, ựược sử dụng ựể chi trả các chế ựộ BHXH ngắn hạn, trong ựó có chế ựộ TNLđ, BNN.

Chế ựộ ựối với người bị TNLđ, BNN bao gồm cả chăm sóc y tế và trợ cấp bằng tiền. Nhà nước ựài thọ toàn bộ chi phắ về chăm sóc y tế: tiền thuốc men, bồi dưỡng, tiền phắ tổn về tàu xe trong thời gian ựiều trị, kể cả khi vết thương tái phát. Ngoài ra, trong thời gian ựiều trị còn ựược hưởng trợ cấp thay tiền lương bằng 100% lương kể cả phụ cấp (nếu có). Sau ựó, người bị nạn sẽ ựược giám ựịnh thương tật ựể xếp hạng thương tật và hưởng trợ cấp.

Nếu do tai nạn, người bị TNLđ cần dùng chân tay giả, mắt giả, kắnh, máy ựiếc v.v... thì ựược cấp phát không phải trả tiền. Ngoài trợ cấp thương tật, những người tàn phế cần phải có người phục vụ ựược thêm một khoản trợ cấp bằng 10% lương chắnh. Người bị cố tật vì TNLđ, nếu ựược chuyển sang học nghề mới, thì trong thời gian học nghề, ngoài phụ cấp thương tật hàng tháng, ựược hưởng sinh hoạt phắ theo chế ựộ ựối với công nhân, viên chức ựược cử ựi học nghề. Nhưng cả hai khoản cộng lại không ựược quá 100% lương chắnh khi bị nạn. Sau khi học thành nghề, sẽ hưởng lương theo công việc mới và trợ cấp thương tật hàng tháng của mình. Khi ốm ựau, người bị TNLđ ựã thôi việc ựược khám và chữa bệnh tại các cơ sở y tế thuộc ựịa phương nơi cư trú, ựược hưởng chế ựộ thuốc men, bồi dưỡng. Nếu chết vì TNLđ hay do vết thương vì TNLđ cũ, thì thân nhân ựược trợ cấp tiền chi phắ về chôn cất và tiền tuất.

Chế ựộ TNLđ, BNN ra ựời ựã phát huy ựược vai trò tắch cực trong việc ựảm bảo ựời sống cho người bị TNLđ, BNN. Tuy nhiên, trong cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, chế ựộ này bộc lộ một số hạn chế như ựối tượng ựược bảo vệ bởi chế ựộ TNLđ, BNN chỉ bao gồm công nhân viên chức nhà nước và người làm việc trong lực lượng vũ trang; chưa hình thành quỹ BHXH ựộc lập...

Sau khi chuyển ựổi cơ chế quản lý kinh tế sang nền kinh tế thị trường, ựể ựảm bảo sự phát triển bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế, xóa bỏ dần sự bao cấp của Nhà nước và san sẻ trách nhiệm của các bên liên quan ựối với người lao ựộng bị TNLđ, BNN, trên cơ sở Bộ Luật lao ựộng năm 1994, Chắnh phủ ựã ban hành điều lệ BHXH kèm theo Nghị ựịnh 12/CP ngày 26 tháng 1 năm 1995.

Theo Nghị ựịnh này, ựối tượng tham gia chế ựộ TNLđ, BNN ựược mở rộng ựến người lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có sử dụng từ 10 lao ựộng trở lên. Mặt khác, quy ựịnh rõ trách nhiệm của các bên khi tham gia chế ựộ TNLđ, BNN. Cụ thể, khi người lao ựộng bị TNLđ, BNN, người sử dụng lao ựộng phải trả toàn bộ chi phắ y tế và tiền lương từ khi sơ cứu, cấp cứu ựến khi ựiều trị ổn ựịnh thương tật. Sau ựó, người lao ựộng ựược giới thiệu ựi giám ựịnh mức ựộ suy giảm khả năng lao ựộng tại Hội ựồng giám ựịnh y khoa, làm căn cứ xác ựịnh trợ cấp BHXH. Mức trợ cấp như ựược xác ựịnh theo nhóm mức ựộ suy giảm khả năng lao ựộng. Ngoài ra, người lao ựộng còn ựược trang cấp theo niên hạn phương tiện trợ giúp sinh hoạt nếu bị tổn thương ựến các chức năng hoạt ựộng của cơ thể; phụ cấp phục vụ hàng tháng nếu bị suy giảm khả năng lao ựộng từ 81% trở lên mà bị mù 2 mắt hoặc cụt 2 chi hoặc liệt cột sống hoặc tâm thần nặng. Người bị chết do TNLđ, BNN, thân nhân ựược hưởng trợ cấp 1 lần bằng 24 tháng tiền lương tối thiểu chung và chế ựộ tử tuất theo quy ựịnh.

Trách nhiệm ựóng góp vào quỹ BHXH cũng ựược phân bổ cho cả người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng, tuy nhiên, phần ựóng góp ựể chi trả cho chế ựộ TNLđ, BNN do người sử dụng lao ựộng ựóng góp, hàng tháng người sử dụng lao ựộng ựóng 5% so với tổng quỹ lương tham gia BHXH ựể chi cho ba chế ựộ ốm ựau, thai sản, TNLđ, BNN. Quỹ tách ra ựộc lập với NSNN và Nhà nước chỉ ựóng vai trò hỗ trợ khi cần thiết ựể ựảm bảo sự hoạt ựộng của hệ thống.

Trải qua các giai ựoạn phát triển, chế ựộ TNLđ, BNN ựã nhiều lần ựược sửa ựổi, bổ sung cho phù hợp, theo hướng ngày càng ựảm bảo quyền lợi hơn cho người lao ựộng. Năm 2006, Luật Bảo hiểm xã hội ra ựời, ựánh dấu sự phát triển của BHXH nói chung và chế ựộ TNLđ, BNN nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 65 - 71)