Mặc dù nằm trong hệ thống các chế ựộ BHXH nhưng chế ựộ TNLđ, BNN có ựặc thù là việc xác ựịnh ựối tượng hưởng chế ựộ, xác ựịnh mức ựộ thương tật, bệnh tật... phụ thuộc vào quy ựịnh của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực này, cụ thể các cơ quan có liên quan ựến việc tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN ở nước ta như sau:
- Bộ Lđ, TB&XH: thực hiện chức năng quản lý nhà nước về BHXH (giao cho Vụ BHXH), có nhiệm vụ:
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, chế ựộ, chắnh sách BHXH + Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về BHXH + Tuyên truyền, phổ biến chế ựộ, chắnh sách, pháp luật về BHXH
+ Thực hiện công tác thống kê, thông tin về BHXH
+ Tổ chức bộ máy thực hiện BHXH; ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực làm công tác BHXH
+ Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BHXH; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về BHXH
+ Hợp tác quốc tế về BHXH
Bên cạnh ựó, Bộ Lđ, TB&XH còn thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn lao ựộng, bảo hộ lao ựộng và vệ sinh lao ựộng (giao cho Cục
An toàn lao ựộng), bao gồm nghiên cứu ban hành các quy ựịnh về chế ựộ bảo hộ lao ựộng; thực hiện công tác thống kê, báo cáo tình hình TNLđ, BNN; kiểm ựịnh kỹ thuất an toàn các loại máy, thiết bị, phối hợp với ngành y tế ban hành danh mục BNN...
- Bộ Y tế, liên quan ựến thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN, có nhiệm vụ sau: + Xây dựng, trình ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy ựịnh về vệ sinh và sức khỏe lao ựộng, bệnh nghề nghiệp;
+ Chủ trì, phối hợp với Bộ Lao ựộng - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao ựộng và vệ sinh lao ựộng, danh mục các bệnh nghề nghiệp;
+ Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và hướng dẫn, kiểm tra, ựánh giá việc thực hiện các quy ựịnh chuyên môn ựối với các cơ sở giám ựịnh y khoạ
- BHXH VN: thực hiện chức năng quản lý sự nghiệp BHXH VN, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các chế ựộ, chắnh sách BHXH.
BHXH VN ựược thành lập theo Nghị ựịnh 19/CP ngày 16 tháng 2 năm 1995, trên cơ sở hợp nhất các tổ chức BHXH ở Trung ương và ựịa phương thuộc hệ thống Lao ựộng, Thương binh và Xã hội và Tổng Liên ựoàn lao ựộng Việt Nam. BHXHVN hoạt ựộng dưới sự chỉ ựạo trực tiếp của Thủ tướng Chắnh phủ, ựược quản lý tập trung, thống nhất và tổ chức theo hệ thống dọc, có ba cấp từ Trung ương ựến cấp huyện. Cơ quan quản lý cao nhất của BHXHVN là Hội ựồng quản lý BHXHVN, Hội ựồng bao gồm ựại diện của Bộ Lao ựộng, Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chắnh, Bộ Nội vụ, Tổng Liên ựoàn lao ựộng Việt Nam, Hội Nông dân, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh các hợp tác xã, Tổng Giám ựốc BHXHVN và các thành viên khác do Chắnh phủ quy ựịnh.
BHXHVN có chức năng tổ chức thực hiện chế ựộ, chắnh sách, quản lý và sử dụng các quỹ: BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc,
bảo hiểm y tế tự nguyện; tổ chức thu, chi chế ựộ bảo hiểm thất nghiệp. Do chế ựộ TNLđ, BNN nằm trong hệ thống các chế ựộ BHXH bắt buộc nên việc tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN ựược thực hiện chung với các chế ựộ BHXH bắt buộc. BHXH cấp huyện, theo phân cấp, sẽ chịu trách nhiệm thu BHXH của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng; nhận hồ sơ, xét duyệt và chi trả các chế ựộ BHXH cho người lao ựộng. BHXH cấp tỉnh chịu trách nhiệm trực tiếp thu của một số ựơn vị và nhận tiền thu BHXH của các huyện ựể chuyển về BHXHVN; xét duyệt chế ựộ, chắnh sách. BHXHVN quản lý toàn bộ tiền thu BHXH và hạch toán theo từng quỹ thành phần: quỹ Ốm ựau và thai sản; quỹ TNLđ, BNN; quỹ Hưu trắ và tử tuất.
Như vậy, ựể tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN cần có sự tham gia của nhiều cơ quan, ban, ngành. Mô hình này có ưu ựiểm là các cơ quan chỉ ựưa ra các quy ựịnh do ngành quản lý chuyên sâu nên ựảm bảo tắnh chắnh xác về chuyên môn, tiết kiệm chi phắ, tuy nhiên, có hạn chế:
+ Các quy ựịnh của mỗi cơ quan là ựể phục vụ thực hiện nhiệm vụ của cơ quan ựó, nên khi áp dụng vào tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN có một số ựiểm chưa phù hợp.
+ Việc tổ chức thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN còn thụ ựộng, phụ thuộc vào quy ựịnh và tổ chức thực hiện của các cơ quan khác.