Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện chế ựộ bảo hiểm xã hội ta

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 135 - 166)

nạn lao ựộng, bệnh nghề nghiệp

3.3.2.1. Hoàn thiện hồ sơ xác nhận ựối tượng hưởng chế ựộ TNLđ, BNN

- Theo quy ựịnh, hồ sơ hưởng chế ựộ TNLđ ựối với người bị tai nạn giao thông trên tuyến ựường ựi và về phải có Bản sao biên bản khám nghiệm hiện trường, Sơ ựồ hiện trường vụ tai nạn giao thông, nhưng có ựến 90% người bị tai nạn không ựáp ứng ựược quy ựịnh này, bởi không có biên bản (người lao ựộng bị tai nạn ở nơi vắng người, bị tai nạn trên những tuyến ựường nội bộ, bị tai nạn nhưng sau ựó mới bị ựaụ..) hoặc biên bản ựược lập không ựúng với thời gian bị tai nạn, nên không ựược làm thủ tục hưởng trợ cấp TNLđ. Do ựó, ựể thuận lợi cho quá trình giải quyết chế ựộ TNLđ, BNN, tác giả ựề xuất hai phương án:

Thứ nhất, ựề xuất với Bộ Công an nghiên cứu ựể ban hành thống nhất mẫu giấy chứng nhận và quy ựịnh cụ thể thẩm quyền cấp giấy chứng nhận ựối với trường hợp tai nạn giao thông, quy trình, thủ tục cấp giấy chứng nhận tai nạn giao thông. Có thể phân cấp cho chắnh quyền cấp xã.

Thứ hai, nghiên cứu chuyển ựối tượng bị tai nạn giao thông trên ựường ựi làm thành ựối tượng bị tai nạn rủi ro và hưởng các chế ựộ BHXH khác như: chế ựộ ốm ựau, BHYT... bởi nếu chỉ căn cứ vào Biên bản khám nghiệm hiện trường ựể giải quyết hay không giải quyết chế ựộ TNLđ, BNN cho người lao ựộng sẽ không ựảm bảo tắnh chắnh xác, hơn nữa, có thể gây ra tiêu cực ở khâu

xác nhận.

- Quy ựịnh cụ thể thủ tục ựối với trường hợp bị tai nạn không phải là tai nạn giao thông trên ựường ựi và về, như tai nạn do yếu tố ngoại cảnh (ong ựốt, cây ựổ...) hoặc do yếu tố bệnh lý (huyết áp, tim mạch) vì Luật BHXH chỉ quy ựịnh là bị tai nạn trên tuyến ựường ựi và về. Hoặc có thể chuyển các trường hợp ựó sang trường hợp bị tai nạn rủi ro như trên.

- Bổ sung quy trình, hồ sơ xác nhận BNN. Theo quy ựịnh hiện hành, ựể ựược xác nhận là bị BNN, hồ sơ phải bao gồm biên bản ựo ựạc môi trường có yếu tố ựộc hại (có giá trị trong 24 tháng), công văn ựề nghị giải quyết chế ựộ của người sử dụng lao ựộng. Như vậy, ựối với những ựơn vị không thực hiện việc khám bệnh ựịnh kỳ cho người lao ựộng, hoặc không ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền ựo ựạc môi trường lao ựộng (theo Cục y tế dự phòng, Bộ Y tế thì chỉ quản lý ựược khoảng 10% số cơ sở sản xuất), thì người lao ựộng không ựược xác nhận là bị BNN. đề xuất là ựối với các trường hợp người lao ựộng nghi ngờ là bị mắc BNN thì ựược yêu cầu cơ quan BHXH giới thiệu hoặc tổ chức khám BNN và giới thiệu ựi giám ựịnh mức ựộ suy giảm khả năng lao ựộng.

3.3.2.2. Hoàn thiện quy ựịnh về giám ựịnh y khoa

Việc ựánh giá mức ựộ suy giảm khả năng lao ựộng ựối với người bị TNLđ, BNN ở nước ta hiện nay ựược thực hiện bởi Hội ựồng giám ựịnh y khoa thuộc Bộ Y tế, do chỉ có một tổ chức duy nhất ựánh giá nên dẫn ựến tình trạng Ộựộc quyềnỢ, dễ phát sinh những tiêu cực và tắnh chắnh xác của kết quả giám ựịnh không caọ Mặt khác, không có sự giám sát của tổ chức BHXH trong việc giám ựịnh dẫn ựến kết quả giám ựịnh có thể cao hơn thực tế, làm tăng mức chi trả, ảnh hưởng ựến quyền lợi của những người lao ựộng khác. để giải quyết vấn ựề này, cần thực hiện giải pháp:

+ Xây dựng lại tiêu chuẩn giám ựịnh TNLđ và BNN: việc giám ựịnh mức ựộ suy giảm khả năng lao ựộng hiện nay dựa trên bản quy ựịnh tiêu

chuẩn mất sức lao ựộng do thương tật, bênh tật ựược xây dựng từ năm 1995, do ựó, cần bổ sung hoàn thiện bản tiêu chuẩn này, ựặc biệt là giám ựịnh BNN vì từ năm 1995 ựến nay ựã có hai lần bổ sung bệnh vào danh mục BNN.

+ Nghiên cứu xây dựng tổ chức giám ựịnh riêng của ngành BHXH, bởi khối lượng giám ựịnh tương ựối lớn, không chỉ giám ựịnh người bị TNLđ, BNN, mà còn nhiều ựối tượng khác ựể giải quyết chế ựộ hưu trắ, chế ựộ tử tuất. Khi chưa thành lập ựược tổ chức giám ựịnh riêng của ngành, có thể lập bộ phận chuyên gia có khả năng thẩm ựịnh kết quả giám ựịnh, bộ phận này có quyền kiểm tra và ựưa ra kết luận cuối cùng làm căn cứ tắnh hưởng trợ cấp TNLđ, BNN.

3.3.2.3. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng

Công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng và việc tổ chức thực hiện chắnh sách ựối với người bị TNLđ, BNN có liên quan ựến nhiều bộ, ngành như: Bộ Lđ- TBXH chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn lao ựộng; Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về quản lý vệ sinh lao ựộng, sức khỏe người lao ựộng và BNN; BHXH VN chịu trách nhiệm tổ chức chế ựộ TNLđ, BNN; Tổng Liên ựoàn lao ựộng Việt Nam, ựại diện người sử dụng lao ựộng (Phòng Thương mại và Công nghiệp Viẹt Nam, Liên minh các hợp tác xã) kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật về bảo hộ lao ựộng, BHXH... Do ựó, ựể thực hiện tốt chế ựộ TNLđ, BNN, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan ựến BHXH và công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng nhằm:

- Thực hiện tốt việc phòng ngừa và hạn chế TNLđ, BNN;

- đảm bảo tắnh tuân thủ pháp luật của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng;

- Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của công tác thanh tra, kiểm trạ

Nội dung phối hợp giữa cơ quan tổ chức thực hiện (BHXH VN) với các cơ quan liên quan khác bao gồm:

Bộ Lđ, TB&XH ựược Chắnh phủ giao nhiệm vụ thực hiện quản lý nhà nước về lao ựộng, BHXH và an toàn lao ựộng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành là thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật. Tuy nhiên, ựể nâng cao hiệu quả của công tác thanh tra, kiểm tra, cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa tổ chức BHXH với ngành Lđ, TB&XH. Hai cơ quan này thực hiện phối hợp theo các lĩnh vực sau:

- Quản lý số lượng lao ựộng tại các ựơn vị sử dụng lao ựộng

Theo quy ựịnh của pháp luật về lao ựộng thì khi sử dụng lao ựộng, người sử dụng lao ựộng phải khai báo với cơ quan quản lý nhà nước về lao ựộng (Sở Lđ, TB&XH) và thực hiện việc ký kết hợp ựồng lao ựộng. Chắnh vì vậy, ựể nắm chắc các ựơn vị sử dụng lao ựộng thành lập mới, hoặc tuyển dụng thêm lao ựộng; tình hình sử dụng lao ựộng tại các ựơn vị; số lượng lao ựộng ở các ựơn vị sử dụng lao ựộng thuộc diện phải tham gia chế ựộ BHXH nói chung và chế ựộ TNLđ, BNN nói riêng, tổ chức BHXH có thể sử dụng các thông tin của ngành Lđ, TB&XH làm cơ sở tăng số lượng người tham gia chế ựộ TNLđ, BNN. Việc quản lý chặt chẽ ựối tượng tham gia chế ựộ TNLđ, BNN, vừa góp phần làm tăng nguồn thu cho quỹ, vừa mở rộng phạm vi bao phủ, ựảm bảo quyền lợi cho người lao ựộng.

- Thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật

Việc phối hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra có thể thực hiện ở cả ba cấp: trung ương, tỉnh, huyện, nhưng cần thiết nhất là sự phối hợp ở cấp tỉnh, bởi ựây là cấp quản lý trực tiếp và có ựủ cơ sở ựể thực hiện phối hợp. định kỳ hàng tháng, cơ quan BHXH tỉnh, thành phố cung cấp thông tin cho Sở Lđ, TB&XH về tình hình tham gia, thực hiện BHXH tại các ựơn vị sử dụng lao ựộng, ựặc biệt là tình hình nợ ựọng BHXH và tình hình thực hiện kết luận của cơ quan thanh tra ựối với các ựơn vị ựã thanh trạ Trên cơ sở ựó, Sở Lđ, TB&XH lập kế hoạch thanh tra những tháng tiếp theọ Sau khi tổ chức thanh

tra, Sở thông báo kết quả thanh tra cho cơ quan BHXH ựể cùng phối hợp quản lý. Ngoài ra, có thể phối hợp cùng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, vì theo quy ựịnh về chức năng, nhiệm vụ của tổ chức BHXH tại Nghị ựịnh 94/Nđ- CP ngày Ầ.. thì tổ chức BHXH chỉ có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thực hiện BHXH, không có chức năng thanh tra, xử lý vi phạm, trong khi ựó ngành Lđ, TB&XH có chức năng thanh tra nhưng lực lượng thanh tra mỏng. Hai ngành cần xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra ựịnh kỳ về tình hình sử dụng lao ựộng, ký kết hợp ựồng lao ựộng, tham gia BHXH tại các ựơn vị, hoặc phối hợp tiến hành kiểm tra ựột xuất ở các ựơn vị có dấu hiệu vi phạm qua phát hiện của người lao ựộng hoặc của các cơ quan thông tấn báo chắẦ

Ngoài công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện BHXH, hai ngành còn thực hiện phối kết hợp trong công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về an toàn lao ựộng. Cơ quan BHXH cung cấp danh sách các ựơn vị sử dụng lao ựộng ựề nghị thanh toán chế ựộ TNLđ cho nhiều người lao ựộng ựể ngành Lđ, TB&XH tập trung thanh tra, kiểm trạ Nếu sửa ựổi chắnh sách, chế ựộ BHXH theo hướng hoàn thiện chắnh sách, chế ựộ như kiến nghị ở mục 3.2.1, thì cần bổ sung thêm nhiệm vụ cho ngành BHXH về kiểm tra công tác thực hiện an toàn, vệ sinh lao ựộng của các ựơn vị sử dụng lao ựộng, ựể làm căn cứ xác ựịnh phắ và khen thưởng các ựơn vị thực hiện tốt công tác bảo hộ lao ựộng theo Luật BHXH.

- Phối hợp thực hiện công tác tuyên truyền chắnh sách, pháp luật

đối với tổ chức BHXH ở nước ta hiện nay, tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng là biện pháp hữu hiệu và khả thi ựể thực hiện tốt chế ựộ TNLđ, BNN. Tuyên truyền là con ựường ngắn nhất ựưa chắnh sách, chế ựộ TNLđ, BNN ựến với mọi tầng lớp dân. Tuyên truyền sẽ giúp nâng cao nhận thức của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng ựể họ tự giác tham giạ Hơn nữa, khi người lao ựộng hiểu về

quyền lợi và nghĩa vụ của mình, họ sẽ dám Ộựấu tranhỢ với người sử dụng lao ựộng ựể ựược tham gia BHXH, người sử dụng lao ựộng cũng thấy ựược quyền và trách nhiệm của mình nên sẽ thay ựổi thái ựộ từ bắt buộc phải tham gia sang tự nguyện tham giạ

b) Phối hợp với tổ chức ựại diện người lao ựộng, người sử dụng lao ựộng Hiện nay tổ chức công ựoàn ở các nước cùng với người sử dụng lao ựộng ựóng vai trò như những ựối tác xã hội trong quan hệ ba bên nhà nước- người sử dụng lao ựộng- người lao ựộng.

Công ựoàn là tổ chức ựại diện của người lao ựộng, có vai trò bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp, chắnh ựáng của người lao ựộng, ựược qui ựịnh trong Hiến pháp cũng như các văn bản qui phạm pháp luật của nhiều nước trên thế giớị Chắnh vì vậy, tổ chức công ựoàn có mặt trong tất cả các vấn ựề liên quan trực tiếp ựến quyền, nghĩa vụ và lợi ắch của người lao ựộng. Công ựoàn tham gia xây dựng các chắnh sách, chế ựộ liên quan ựến người lao ựộng, như BHXH, an toàn, vệ sinh lao ựộngẦ ựồng thời kiểm tra, giám sát việc thực hiện của người sử dụng lao ựộng.

Người sử dụng lao ựộng cũng là một ựối tác tham gia thực hiện các chắnh sách, chế ựộ về BHXH, an toàn, vệ sinh lao ựộng cho người lao ựộng. để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chắnh ựáng của người sử dụng lao ựộng; thúc ựẩy sự liên kết giữa những người sử dụng lao ựộng, các tổ chức ựại diện người sử dụng lao ựộng ra ựờị Tổ chức ựại diện người sử dụng lao ựộng có quyền tham gia vào quá trình chắnh sách, từ hoạch ựịnh chắnh sách, tổ chức thực hiện ựến kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về BHXH, an toàn, vệ sinh lao ựộng.

Chắnh vì vậy, ựể thực hiện tốt chế ựộ TNLđ, BNN, tổ chức BHXH cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức nàỵ Nội dung phối hợp bao gồm:

- Phối hợp trong giám sát thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng Cơ quan BHXH các cấp phối hợp với tổ chức công ựoàn giám sát việc

thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng của người sử dụng lao ựộng như vấn ựề trang bị phương tiện bảo hộ lao ựộng cho người lao ựộng, tập huấn công tác bảo hộ lao ựộng, cải thiện môi trường làm việcẦ

Cơ quan BHXH các cấp phối hợp với Phòng Thương mại và công nghiệp vận ựộng doanh nghiệp chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao ựộng, BHXH..., xem ựó là một tiêu chắ ựể bình xét các danh hiệu thi ựua hoặc ựược ựược tham gia vào các dự án hỗ trợ doanh nghiệpẦ

- Phối hợp trong giám sát thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN

Các bên sẽ ựịnh kỳ thông tin cho nhau về tình hình thực hiện chế ựộ, chắnh sách liên quan ựến TNLđ, BNN, nói cách khác là xây dựng cơ chế giám sát chéo ựể phát hiện kịp thời những sai phạm của người sử dụng lao ựộng cũng như người lao ựộng.

Thông qua ựối thoại trực tiếp, tổ chức BHXH sẽ trả lời, giải thắch những thắc mắc của người lao ựộng, ựặc biệt là giúp người lao ựộng nắm rõ trách nhiệm, quyền lợi của mình ựể tự giác thực hiện và yêu cầu người sử dụng lao ựộng thực hiện.

c) Phối hợp với ngành Y tế:

Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế là cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về vệ sinh lao ựộng, sức khỏe người lao ựộng và BNN. Vì vậy, tổ chức BHXH có thể phối hợp với cơ quan y tế dự phòng ựể thực hiện tốt chế ựộ BNN, nội dung phối hợp bao gồm:

- Phối hợp khám sức khỏe ựịnh kỳ cho người lao ựộng

Hai cơ quan sẽ lập danh sách các cơ sở sản xuất có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp cao ựể tiến hành khám sức khỏe ựịnh kỳ, sớm phát hiện người bị mắc BNN ựể kịp thời chữa trị. Việc tổ chức khám chữa bệnh tại các cơ sở này có hai tác dụng, một mặt, thực hiện kiểm tra tình hình tham gia chế ựộ TNLđ, BNN của người lao ựộng và người sử dụng lao ựộng, mặt khác, kiểm tra tình

hình thực hiện công tác vệ sinh lao ựộng tại ựơn vị.

- Thông tin, giáo dục, tuyên truyền về công tác vệ sinh lao ựộng và BNN Tập trung vào công tác huấn luyện, giáo dục, tuyên truyền ựể nâng cao nhận thức của người sử dụng lao ựộng về việc cải thiện ựiều kiện lao ựộng, trang bị các phương tiện bảo hộ lao ựộng cho người lao ựộng... Mặt khác, nâng cao nhận thức của người lao ựộng, ý thức chấp hành các quy ựịnh về việc sử dụng phương tiện bảo hộ lao ựộng... nhằm hạn chế tối ựa số lượng người lao ựộng bị mắc BNN.

- Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác vệ sinh lao ựộng tại các ựơn vị

Thực hiện phối hợp liên ngành BHXH- Lđ, TB&XH- Y tế ựể thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế ựộ TNLđ, BNN và công tác an toàn, vệ sinh lao ựộng. Phát hiện kịp thời sai phạm, xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị xử lý một cách nghiêm minh ựể răn ựẹ Việc xử lý cần công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin ựại chúng.

d) Phối hợp với ngành thuế:

Trong quá trình tổ chức thu thuế, cơ quan thuế các cấp nắm rất chắc các ựơn vị sản xuất, kinh doanh ựang hoạt ựộng trên ựịa bàn quản lý, và các chi phắ của những ựơn vị này, trong ựó có chi phắ về tiền lương trả cho người lao ựộng. Chắnh vì vậy, nếu tổ chức BHXH phối kết hợp ựược với cơ quan thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở việt nam (Trang 135 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)