Quyền đa ra chứng cứ, yêu cầu, đề nghị, bào chữa

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 62)

Để bào chữa cho mình, bị cáo có quyền đa ra những chứng cứ, xem xét vật chứng, trng cầu giám định. Đây là những yêu cầu bảo đảm cho quá trình tranh tụng đợc diễn ra dân chủ, cơng bằng.

Tại phiên tồ, bị cáo có quyền đề nghị chủ toạ phiên tồ hỏi thêm về những tình tiết cần làm sáng tỏ, đợc bình đẳng tham gia tranh luận, đa ra ý kiến đánh giá chứng cứ, đáp lại ý kiến của ngời khác. Trên thực tế, việc đa ra chứng cứ, tranh luận, trình bày của bị cáo có lúc, có nơi cịn bị hạn chế, hay bị chủ toà cắt ngang hoặc hỏi sang hớng khác. Đấy là vi phạm pháp luật vì nó hạn chế quyền của bị cáo.

Việc đa ra những chứng cứ, yêu cầu, đề nghị là quyền chứ tuyệt nhiên không phải là nghĩa vụ của bị cáo. Việc bị cáo quanh co, chối tội cũng khơng đợc coi là tình tiết tăng nặng. Với nội dung này, nghĩa vụ xác định sự thật của vụ án, xác định trách nhiệm của bị cáo là thuộc ngời (cơ quan) tiến hành tố tụng. Tồ án khơng thể coi lời nhận tội của bị cáo là căn cứ duy nhất để buộc tội bị cáo. Và ngợc lại, bị cáo khơng có nghĩa vụ phải chứng minh mình vơ tội. ở đây hồn tồn khơng có nghĩa là bị cáo phó mặc số phận cho các cơ quan tiến hành tố tụng mà ngợc lại, họ có quyền và đợc tạo điều kiện chủ động khi tham gia xét xử. Nh đã phân tích, bị cáo có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình (tiếng mẹ đẻ) hoặc bất cứ ngơn ngữ thơng thạo nào khác, có quyền bình đẳng trong tranh luận để tự bào chữa (nhờ bào chữa) nhằm chống lại sự buộc tội hoặc làm giảm trách nhiệm cho mình. Hay nói cách khác, bị cáo có một loạt các bảo đảm (các quyền) để thực hiện việc bào chữa của mình.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w