Nguyên tắc nhân đạo.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 53 - 54)

Hình phạt thể hiện thái độ phản ứng của Nhà nớc, của xã hội đối với tội phạm và ngời phạm tội. Việc quyết định hình phạt địi hỏi Tồ án phải cân nhắc và có thái độ đúng đắn với quyền, lợi ích của ngời phạm tội và của Nhà nớc, của xã hội trong một tổng thể thống nhất, hài hồ, biện chứng. Bởi vì pháp luật sẽ mất đi tính nhân đạo của nó nếu q đề cao hình phạt, q đề cao lợi ích của Nhà nớc, của xã hội mà coi thờng quyền con ngời của bị cáo.

Khẳng định tầm quan trọng của vấn đề này, Bộ luật qui định chỉ có 14 tình tiết đã đợc pháp luật qui định mới đợc coi là tình tiết tăng nặng. Đồng thời trong số các tình tiết đó, những tình tiết đã là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt thì khơng đợc coi là tình tiết tăng nặng.

Bên cạnh đó thì, ngồi 18 tình tiết giảm nhẹ đợc Bộ luật hình sự qui định, khi quyết định hình phạt, Tồ án có thể coi các tình tiết khác là tình tiết giảm nhẹ. Khi có ít nhất 2 tình tiết giảm nhẹ, Tồ án có thể quyết định một hình phạt dới mức thấp nhất của khung hình phạt mà điều luật đã qui định hoặc chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn.

Chính sách nhân đạo đợc thể hiện tập trung ở nguyên tắc xử lý (Điều 3 BLHS), là ngun tắc qn xuyến tồn bộ q trình xem xét tội trạng và áp dụng pháp luật đối với ngời phạm tội.

Việc quyết định hình phạt đối với ngời phạm tội khơng nhằm gây đau đớn về thể xác và hạ thấp danh dự, nhân phẩm của họ.

Có thể khẳng định rằng q trình xây dựng và áp dụng ở Việt Nam là quá trình phấn đấu, hồn thiện đờng lối chính sách nhân đạo của Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta. Đờng lối chính sách, pháp luật đó thấm nhuần t tởng của chủ nghĩa Mác - Lê Nin: "Sự tàn nhẫn không đếm xỉa tới bất kỳ sự khác biệt nào, làm cho

sự trừng phạt trở nên hồn tồn vơ hiệu, bởi vì sự tàn nhẫn thủ tiêu sự trừng phạt với t cách là kết quả của pháp luật" [20,179].

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 53 - 54)