Các nguyên tắc quyết định áp dụng hình phạt (quyết định hình phạt)

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 51)

hình phạt)

Việc bảo đảm quyền con ngời, quyền cơng dân của bị cáo không chỉ xuyên suốt trong hoạt động lập pháp với việc quy định tội phạm, hình phạt, các trình tự, thủ tục tiến hành tố tụng, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các bên tiến hành và tham gia tố tụng mà cịn xun suốt trong q trình áp dụng pháp luật mà thể hiện rõ nét trong đó là việc quyết định áp dụng hình phạt.

Nếu nh xét xử là khâu trung tâm của quá trình tố tụng thì quyết định hình phạt là khâu trung tâm của quá trình xét xử. Việc quyết định hình phạt có ảnh hởng trực tiếp đến quyền, lợi ích của bị cáo. Cho nên, quyết định hình phạt đúng mới có tác dụng phịng ngừa chung. Và ngợc lại, quyết định hình phạt sai thì đối với bị cáo tâm khơng phục, khẩu khơng phục, cịn xã hội thì lên án, khơng tin tởng vào cơ quan bảo vệ pháp luật. Do đó, để tạo cơ sở cho việc quyết định hình phạt đợc đúng đắn, Tồ án phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định theo qui định của pháp luật.

Nếu nh xét xử là khâu trung tâm của quá trình tố tụng thì quyết định hình phạt là khâu trung tâm của quá trình xét xử. Việc quyết định hình phạt có ảnh hởng trực tiếp đến quyền, lợi ích của bị cáo. Cho nên, quyết định hình phạt đúng mới có tác dụng phịng ngừa chung. Và ngợc lại, quyết định hình phạt sai thì đối với bị cáo tâm khơng phục, khẩu khơng phục, cịn xã hội thì lên án, khơng tin tởng vào cơ quan bảo vệ pháp luật. Do đó, để tạo cơ sở cho việc quyết định hình phạt đợc đúng đắn, Tồ án phải tuân theo một số nguyên tắc nhất định theo qui định của pháp luật. của pháp luật. Các qui định đó là một hệ thống các bảo đảm về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị cáo.

Để có đợc hình phạt đúng, trớc hết Tồ án phải định tội danh đúng. Muốn định tội danh đúng phải xác định đúng đắn, khách quan các tình tiết của vụ án xảy ra trong thực tế, nắm vững nội dung của các qui phạm pháp luật, đối chiếu, so sánh chính xác, đầy đủ các dấu hiệu hành vi phạm tội đã xảy ra với các dấu hiệu đợc qui định trong qui phạm pháp luật, xác minh lại trong quá trình xét xử để kết luận bị cáo phạm tội này hay phạm tội khác. Nh vậy, khơng có các dấu hiệu đợc qui định trong luật hình sự thì bất cứ hành vi nào cho dù có nguy hiểm cho xã hội xảy ra trong thực tế cũng không đợc coi là tội phạm. Chẳng hạn, trớc đây hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w