Việc hoàn thiện pháp luật phải tuân thủ các nguyên tắc: pháp chế, dân chủ, nhân đạo, công bằng, cá thể hố trách nhiệm hình sự. Bảo đảm quyền con ngời bao gồm nhiều mặt nên việc hoàn thiện pháp luật phải hồn chỉnh, đồng bộ, mang tính ổn định cao và phải cụ thể, rõ ràng, tránh tình trạng giải thích, áp dụng pháp luật khơng thống nhất. Nh vậy, các quy định về định tội, định khung, xác định chế tài, quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng, ngời tiến hành tố tụng ... phải chặt chẽ, khắc phục kẽ hở, tránh đợc tuỳ tiện. Chẳng hạn, các quy định về tội danh không đợc quá chung chung, trừu tợng; các tình tiết định khung trong cấu thành tội phạm phải thực sự đánh dấu sự thay đổi mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm một cách đáng kể... tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thống nhất pháp luật.
Việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật phải bảo đảm đợc tính ổn định đồng thời phải theo kịp bớc tiến trong đời sống xã hội. Hơn nữa, các luật mới (sửa đổi, bổ sung) phải có tính khả thi, hạn chế việc cần thiết phải có nhiều văn bản hớng dẫn mới thi hành đợc. Đồng thời từ Hiến pháp đến các văn bản dới luật phải tạo thành một thể thống nhất, trong đó Hiến pháp, luật giữ vị trí tối cao. Điều đó tạo thuận lợi cho hoạt động xét xử của Toà án mà đặc biệt là trong việc áp dụng pháp luật.
Việc hồn thiện pháp luật một mặt phải nhằm phịng ngừa các hành vi vi phạm quyền con ngời, mặt khác phải tạo điều kiện cho việc giải quyết nhanh chóng, đúng đắn, nghiêm minh các hành vi phạm tội, có nghĩa là khơng bỏ lọt tội phạm và không làm oan ngời vơ tội.
Để tạo cho Tồ án xét xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật thì trong việc hồn thiện pháp luật đòi hỏi các chế tài đợc quy định phải cụ thể, chặt chẽ, thống nhất, phải xây dựng chế tài lựa chọn tơng đối dứt khốt, khơng nên quy định trong một khung hình phạt lại có nhiều loại hình phạt khác nhau về tính chất, mức độ nghiêm khắc cũng nh điều kiện áp dụng.