Quyền đợc nói lời sau cùng

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 62 - 63)

Quá trình tranh luận để các bên trình bày ý kiến bảo vệ quyền và lợi ích của mình, đáp lại ý kiến của ngời khác đợc diễn ra không bị hạn chế về thời gian. Có nghĩa là, chủ toạ phiên tồ khơng đợc khống chế thời gian phát biểu ý kiến của các bên. Tuy nhiên, chủ toạ phiên tồ có quyền nhắc nhở các bên tranh luận để họ khơng nói về những vấn đề khơng liên quan đến vụ án cũng nh vấn đề có liên quan nhng đã đợc nói đến một hoặc vài lần. Trong q trình tranh luận đó, khác với các bên tham gia khác, bị cáo là bên duy nhất đợc nói lời sau cùng.

Có thể coi lời nói sau cùng của bị cáo là kết luận của bị cáo sau khi Hội đồng xét xử đã hỏi, nghe xét hỏi và tranh luận tại phiên toà về việc khơng nhận tội hay đề nghị với Tồ án lu ý, xem xét đến vấn đề này hay vấn đề khác hoặc đề nghị đợc khoan hồng, giảm nhẹ trách nhiệm. Thực tiễn xét xử những năm gần đây cho thấy, có nhiều trờng hợp ở phần nói lời sau cùng, sau khi nhận tội, bị cáo đã khai toàn bộ sự thật của vụ án và những tình tiết khác có liên quan. Đây không những chỉ là việc thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải (điểm p, khoản 1, Điều 46 BLHS) mà cịn có thể đợc coi là việc tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm (điểm q, khoản 1, Điều 46 BLHS).

Việc nói lời sau cùng của bị cáo không bị hạn chế về thời gian và càng không phải là để khép lại quá trình tranh tụng. Nếu qua lời nói sau cùng với việc trình bày những tình tiết mới có ý nghĩa quan trọng đối với vụ án, và với những đề nghị hợp lý của bị cáo đòi hỏi cần xét hỏi thêm thì Hội đồng xét xử phải quyết định xét hỏi thêm để làm sáng tỏ các vấn đề mới đợc nêu ra. Các vấn đề đó phải đợc thẩm tra tại phiên toà và là căn cứ để giải quyết vụ án.

Một phần của tài liệu phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền con người trong xét xử hình sự ở nước ta hiện nay (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w