Hình thành nguồn hàng và khách hàng của hệ thống siêu thị

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương thức bán hàng tự chọn tại hệ thống siêu thị của công ty xuất nhập khẩu intimex (Trang 28)

Trong năm 2004, hầu hết xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đề đạt cao hơn so với năm trớc, đặc biệt trong ú c phờ t gn 233.900 triu đạt 137 triu USD b»ng 257% về lợng và bằng 179% về giá trị so với năm 2003. Hạt tiêu đạt 17.700 tấn đạt 23 triệu USD, bằng 167% về lợng, 166% về giá trị so với năm trớc. Tình hình cho thấy, nhu cầu thị trờng thế giới tiếp tục gia tăng và xuất khẩu của INTIMEX luôn đáp ứng kịp thời cho các bạn hàng khơng bỏ lỡ cơ hội tìm kiếm các bạn hàng mới. INTIMEX ngày càng mở rộng thị trờng xuất khẩu vợt ra các thị trờng truyền thống Trung quèc, Mü - hai thÞ trêng khổng lồ là bạn hàng chủ yếu của INTIMEX, EU, c¸c n- íc trong khèi trong các nớc ASEAN và các nớc Đông Âu... Tăng trởng đà đạt đợc những tiến bộ đáng kể nhng INTIMEX không ngừng chú trọng tới hình thức chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của bạn hàng trong nớc và Qc tÕ, mang th¬ng hiƯu INTIMEX

2.1.2. Hình thành nguồn hàng và khách hàng của hệ thống siêu thịINTIMEX INTIMEX

Nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu nhất của doanh nghiệp thơng mại là đảm bảo cung ứng cho sản xuất và tiêu dùng những loại hàng hóa cần thiết, đủ về số lợng, tốt về chất lợng, kịp thời gian yêu cầu và thuận lợi cho khách hàng.Để thực hiện đợc nhiệm vụ cơ bản, chủ yếu đó các doanh nghiệp th- ơng mại phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn hàng cđa doanh nghiƯp.

Ngn hµng cđa doanh nghiƯp lµ toµn bé khèi lợng và cơ cấu hàng hóa thích hợp với nhu cầu của khách hàng đà và có khả năng mua đợc trong kỳ kế hoạch( thờng là kế hoạch năm)

Để có nguồn hàng tốt và ổn định, doanh nghiệp thơng mại phải tổ chức công tác tạo nguồn. Tổ chức cơng tác tạo nguồn hàng là tồn bộ những nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng hóa để bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách, cỡ loại màu sắc...cho các nhu cầu của khách

xác định nhu cầu của khách hàng về khối lợng cơ cấu mặt hàng, quy cách, cỡ loại, thời gian, giá cả mà khách hàng cã thĨ chÊp nhËn, cho ®Õn viƯc chđ động nghiên cứu và tìm hiểu khả năng của các đơn vị sản xuất trong nớc và thị trờng nớc ngoài, để đặt hàng ký kết hợp đồng mua hàng; đồng thời có các biện phỏp cn thit to điu kin và t chức thùc hiƯn tỗt viƯc mua, vận chuyển, giao nhận, đa hàng về doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu thực tế của khách hàng (thị trờng)

Phân loại nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại là việc phân

chia, sắp xếp các hàng hóa thu mua đợc theo các tiêu thức cụ thể riêng biệt để doanh nghiệp có chính sách, biện pháp thích hợp nhằm khai thác tối đa lợi nhuận của mỗi loại nguồn hàng. Các siêu thị cũng nh các doanh nghiệp phải tự tạo ra nguồn hàng và có các hình thức quản lý các nguồn hàng hóa đó nhằm để phục vụ tốt nhất nhu cầu của thị trờng nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiƯp.

C¸c nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại có thể phân loại dựa trên các tiêu thức sau :

- Theo khối lợng hàng hóa mua đợc: Theo tiêu thøc nµy ngn hµng cđa doanh nghiệp thơng mại chia thành :

+ Nguån hµng chÝnh : Lµ ngn hµng chiÕm tØ träng lín nhÊt trong tỉng khèi lợng hàng hóa mà doanh nghiệp mua về để cung ứng cho khách hàng trong kì. Đối với nguồn hàng chính, nó quyết định khối lợng hµng hãa cđa doanh nghiƯp mua đợc, nên phải có sự quan tâm thờng xuyên để đảm bảo sự ổn định của nguån hµng nµy.

+ Nguån hµng phụ mới: Đây là nguồn hàng chiếm tỉ trọng nhỏ trong khối lợng hàng mua đợc. Khối lợng thu mua của nguồn hàng này không ảnh hởng lớn đến doanh số bán của DNTM. Tuy nhiên, DNTM cần chú ý đến khả năng phát triển của nguồn hàng này và nhu cầu trên thị trờng đối với mặt hàng, cũng nh những thế mạnh khác của nó để phát triển trong tơng lai.

+ Nguån hàng trôi nổi : Đây là nguồn hàng mua đợc trên thị trờng của đơn vị tiêu dùng hoặc n v kinh doanh bỏn ra. Đối với ngn hàng này

cần xem xột k cht lng hng húa, giỏ c hàng hóa, cịng nh ngn gèc xt xø của hàng hóa. Nếu có nhu cầu của khách hàng, DNTM cịng cã thĨ mua ®Ĩ tăng thêm nguồn hàng cho doanh nghiệp.

* Theo nơi sản xuất ra hàng hóa : Theo tiêu thức này, nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại chia thành:

- Nguån hµng hãa sản xuất trong nớc bao gồm các loại hàng hóa do các xí nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiƯp, c¸c xÝ nghiƯp khai th¸c, chÕ biÕn hoặc gia cơng, lắp ráp thuộc mọi thành phần kinh tế : nhà nớc, tập thể t nhân, cá thể liên doanh với nớc ngoài hoặc của nớc ngoài đặt trên lÃnh thỉ ViƯt Nam. §èi víi ngn hàng này, doanh nghiệp thơng mại có thể tìm hiểu khả năng sản xuất, chất lợng hàng hóa, điều kiện thu mua, đặt hàng, giao nhËn, vËn chun, thêi gian giao hµng để ký kết các hợp đồng kinh tế mua hµng vµ thùc hiƯn viƯc mua hµng để đảm bảo đúng số lợng, kết cấu, thời gian và địa điểm giao nhận. Doanh nghiệp thơng mại cũng có thể nhận làm đại lý, tổng đại lý để bán hàng cho doanh nghip sản xt - kinh doanh.

- Nguồn hàng nhập khu: Đối với những hàng hóa trong nớc cha có khả năng sản xuất hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, cần nhập khẩu từ nớc ngoài. Nguồn hàng nhập khẩu có thể có nhiều loại : Tự doanh nghiệp thơng mại nhập khẩu; doanh nghiệp thơng mại nhận hàng nhËp khÈu tõ doanh nghiÖp xuÊt nhËp khÈu chuyên doanh; các đơn vị thuộc tổng công ty ngành hàng cao cấp trên; nhận của hÃng nớc ngoài, hoặc nhận đại lý cho c¸c h·ng xuÊt nhËp khÈu trong nớc, liên doanh hoặc của các h·ng níc ngoµi.

- Ngn hµng tån kho : Nguån hµng nµy cã thĨ lµ ngn theo kÕ

hoạch dự trữ của nhà nớc ( Chính Phủ) để điều hòa thị trờng ; nguồn tồn kho của doanh nghiệp thơng mại, các đơn vị tiêu dùng do thay đổi mặt hàng sản xuất hoặc lý do khác khơng cần dùng có thể huy động đợc trong kỳ kÕ ho¹ch ....vv

Doanh nghiƯp thơng mại biết khai thác, huy động nguồn hàng này cũng làm phong phú thêm nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại và còn

* Theo điều kiện địa lý : Theo tiêu thức này, nguồn hàng đợc phân theo khoảng cách từ nơi khai thác, đặt hàng, thu mua đa về doanh nghiệp.

- ë các miền của đất nớc: miền Bắc ( miền núi Tây Bắc, miền núi đơng

B¾c); miỊn Trung ( miỊn nói, trung du, dun hải); miền nam( Đơng Nam bộ, cực Nam vv..), các vùng có đặc điểm xa, gần, giao thông vận tải khác nhau.

- ở các tỉnh thành phố : trong tỉnh, ngồi tỉnh.

- Theo các vùng nơng thơn : đồng bằng, trung du, miền núi... với cách phân loại này doanh nghiệp thơng mại lu ý điều kiện để khai thác nguồn hàng đợc đúng theo u cầu. Ví dụ : thu mua hàng nơng sản vv...

* Theo mèi quan hÖ kinh doanh: Theo tiêu thức này nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại đợc chia thành :

- Nguồn hàng tự sản xuất, khai thác : Đây là nguồn hàng do chính các doanh nghiệp thơng mại tổ chức bộ phận( xởng, xí nghiệp...) tự sản xuất, tự khai thác ra hàng hóa để đa vào kinh doanh.

- Nguồn hàng liên doanh liên kết : Doanh nghiệp thơng mại liên doanh liên kết với đơn vị khác có thế mạnh cùng để khai thác, sản xuất, chế biến ra hàng hóa và đa vµo kinh doanh.

- Nguồn hàng đặt và thu mua : Đây là nguồn hàng doanh nghiệp thơng mại đặt hàng với các đơn vị sản xuất trong níc hc xt nhËp khÈu, ký kÕt hợp đồng và thu mua về cho doanh nghiệp để cung ứng cho khách hàng v.v...

- Nguồn hàng nhận đại lí : Doanh nghiệp thơng mại có thể nhận bán hàng cho các đại lí cho các hÃng, doanh nghiệp ở trong nớc, hoặc các hÃng nớc ngoài. Nguồn hàng này là của các hÃng khác, doanh nghiệp thơng mại nhận đại lí chỉ đợc hởng tỉ lệ đại lí theo thỏa thuận với số hàng bán đợc.

- Ngn hµng kÝ gưi : Doanh nghiệp thơng mại có thể nhận bán hàng kí gửi của các doanh nghiệp sản xuất, các hÃng nớc ngoài , các tổ chức và cá nhân. Hàng kí gửi đợc bán tại cơ sở của doanh nghiệp thơng mại và doanh nghiệp thơng mại đợc hởng tỉ lệ kí gửi so với doanh số bán hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngoài các tiêu thức trên, nguồn hàng của doanh nghiệp thơng mại còn đ- ợc phân loại theo một số tiêu thức khác nh : theo chất lợng hàng hóa (tÝnh chÊt kü tht cao, trung bình, thơng thờng); theo thời gian (nguồn hàng đà cã, ch¾c ch¾n cã, sÏ cã); theo sự tín nhiệm (lâu dài, chuyền thống, mới, kh«ng cã quan hƯ tríc).

- Các hình thức mua hàng và tạo nguồn hàng ở doanh nghiệp thơng mại

ã Mua theo đơn đặt hàng và hợp ®ång kinh tÕ ký tríc

C¸c siêu thị hay trung tâm thơng mại chủ yếu tạo nguồn hàng, mua hàng nhờ các hợp đồng ký trớc, các nhà quản lý có thể chuẩn bị mua hàng và nhập những loại hàng hoá phù hợp nhất để đáp ứng yêu cầu của khách hàng một cách chủ động tránh tình trạng thiếu hàng, đồng thời tạo nguồn hàng dài hạn thông qua hợp đồng, nhận định và đánh giá nguồn hàng chính xác giúp doanh nghiệp đánh giá đợc tình hình thị trờng tiêu dùng của khách hàng một cách hiệu quả đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh.

Đơn đặt hàng( gọi tắt là đơn hàng) là việc xác định các yêu cầu cụ thể mặt hàng về số lợng, chất lợng, quy cách, cỡ loại, màu sắc...vv và thời gian giao hàng mà ngời mua lập và gửi cho ngời bán ( nhà sản xuất - cung cấp).

Để có hàng hóa , dựa vào mối quan hệ kinh doanh sẵn có, hoặc chào hàng của ngời cung cấp DNTM phải đặt hàng với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đơn hàng là yêu cầu cụ thể về loại hàng hóa mà DNTM cần mua để bảo đảm nguồn hàng cung ứng cho các khách hàng. Khi lập đơn hàng phải quán triệt các yêu cầu sau : - Lựa chọn mặt hàng và đặt mua loại hàng phải phù hợp với nhu cầu của khách hàng về số lợng và chất lợng thời gian giao hàng.

- Phải nắm vững khả năng mặt hàng đà có ở DNTM

- Tìm hiểu kỹ đối tác về chất lợng và trình độ tiên tiến của mặt hàng đặt mua và khai thác đến mức cao nhất khả năng đáp ứng của đơn vị nguồn hàng.

- Phải yêu cầu chính xác về số lợng chất lợng đến danh điểm mặt hàng và thời gian giao hàng. Bởi vì mọi sai sót vỊ sè lỵng, chÊt lỵng, thêi gian giao hàng đều dẫn đến tình trạng thừa thiếu, ứ đọng chậm tiêu thụ, và việc khắc phục nó phải chi phí tốn kém.

§èi víi loại hàng hóa có nhiều quy cách, cỡ loại, nhiều dạng, kiểu, màu sắc, cách đóng gói khác nhau thì đơn hàng là bản phụ lục hợp đồng để hai bên mua bán ký kết và thực hiện việc giao nhận.

Mua hàng theo hợp đồng kinh tế ®· ký kÕt vµ thùc hiƯn viƯc giao nhËn hàng có chuẩn bị trớc có kế hoạch trong hoạt động kinh doanh. Hình thức mua hµng nµy gióp cho doanh nghiƯp thơng mại ổn định đợc nguồn hàng, có nguồn khá chắc chắn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. DNTM cần quan tâm theo dõi kiểm tra giúp đỡ và hợp tác với đơn vị nguồn hàng để thực hiện đúng hợp đồng đà ký.

* Mua hàng không theo hợp đồng.

Trong quá trình kinh doanh, tìm hiểu thị trờng nguồn hàng, có những loại hàng hóa doanh nghiệp thơng mại kinh doanh, có nhu cầu của khách hàng, có thể mua hàng khơng theo hợp đồng ký trớc bằng quan hệ hàng- tiền, hoặc trao đổi hàng - hàng. Đây là hình thức mua đứt, bán đoạn và mua hàng trôi nổi( vÃng lai) trên thị trờng. Với hình thức mua hàng này ngời mua phải có trình độ kỹ thuật và nghiệp vụ mua hàng thông thạo, phải kiểm tra kỹ số lợng, chất lợng hàng hóa và nếu có thể phải xem xét nguồn gốc hàng hóa để đảm bảo hàng mua về có thể bán đợc.

Các siêu thị hay trung tâm thơng mại cũng vậy, tạo nguồn hàng ổn định tránh thiếu hụt nên họ thờng ký hợp đồng với các doanh nghiệp khác để đảm bảo cung ứng nguồn hàng đầy đủ, chất lợng có chọn lựa và phong phú. Việc ký kết hợp đồng hoặc không theo hợp đồng cũng đợc thực hiện khi siêu thị thiếu nguồn hàng cn nhp hng ngay đ phc v tiêu dùng ca khỏch hàng, đáp ứng những mặt hàng mới mà không phải ký hợp đồng. Tuy nhiên các doanh nghiệp thơng mại cũng cần lu ý và coi đây chỉ là biện pháp

t¹m thêi nh»m ®èi phã khi thiÕu nguån. Lùa chän nguån hµng qua viƯc chµo hµng cđa các doanh nghiệp bán bn, các siêu thị có thể chọn lựa, đa ra những yêu cầu cụ thể mặt hàng, về số lợng, chất lợng, quy cách, phẩm chất,màu sắcvv

* Mua qua đại lí

ở những nơi tập trung nguồn hàng, DNTM có thể có mạng lới mua trực tiếp. ở những nơi có nguồn hàng khơng tập trung, khơng thờng xun, doanh nghiệp thơng mại có thể ký các hợp đồng với các đại lý mua hàng. Việc mua hàng qua các đại lý thu mua, giúp cho doanh nghiệp thơng mại có thể gom đợc những mặt hàng có khối lợng khơng lớn, khơng thờng xun. Mua hàng qua đại lý DNTM cần có lựa chọn đại lí, ký kết hợp đồng chặt chẽ về chất lợng hàng mua, giá cả thu mua và bảo đảm lợi ích kinh tế của cả hai bên.

Đây là hình thức tạo nguồn và bán hàng của các siêu thị hiện nay, tuy nhiên không phải là hình thức tốt nhất nhng nó cũng hộ trợ trong việc ký hợp đồng mua hàng qua đại lý, để gom những mặt hàng nhỏ, khối lợng không lớn, không mua thêng xuyªn.

* Bán hàng ủy thác và ký göi

§Ĩ cã thĨ tËn dụng mạng lới bán hàng, DNTM có thể nhận với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc các doanh nghiệp thơng mại khác bán hàng ủy thác. Đây là loại hàng hóa khơng thuộc sở hữu và vốn của DNTM, mµ lµ hµng cđa doanh nghiƯp thơng mại ủy thác. Đây là loại hàng hóa khơng thuộc sở hữu và vốn của doanh nghiệp thơng mại, mà là hàng của DNTM ủy thác, DNTM bán hàng ủy thác sẽ nhận đợc chi phí uỷ thác. Cịng t¬ng tù nh vËy, DNTM cã thĨ nhËn bán hàng kí gửi. Đây những hàng hóa do ngời ký gửi mang đến, họ đặt giá bán và nếu bán đợc, DNTM sẽ đợc tỉ lệ phí kí gửi theo doanh số bán. Đối với loại hàng hóa bán ủy thác hoặc bán ký gửi, DNTM cần có điều lệ về nhận ủy thác, nhận ký gửi để làm phong phú thêm nguồn hµng cho doanh nghiƯp.

* Liªn doanh liªn kÕt tạo nguồn hàng

§èi víi các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, việc có sẵn các cơ sở sản xuất kinh doanh nhng do điều kiện thiếu vốn, thiếu nguyên vËt liƯu, kü tht, thiÕu c¬ sở tiêu thụ sản phẩm...vv làm cho các doanh nghiệp không nâng cao đợc chất lợng và sản lợng mặt hàng. Doanh nghiệp thơng mại có thể lợi dụng u thế của mình về vốn, về nguyên vật liệu hoặc thị trờng tiêu thụ, cùng với các doanh nghiệp khác liên doanh liên kết để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sản lợng sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng. Liên doanh liên kết bảo đảm lợi ích của cả hai bên, lợi cùng hởng, lỗ cïng chÞu.

- Gia cơng hoặc bán nguyên liệu thu mua thành phần

Có mặt hàng cha phù hợp nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp thơng mại phải gia cơng mặt hàng. Gia cơng là hình thức đa ngun vật liệu đến

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương thức bán hàng tự chọn tại hệ thống siêu thị của công ty xuất nhập khẩu intimex (Trang 28)