Đỏnh giỏ rủi ro trong hoạt động và triển vọng của khỏch hàng.

Một phần của tài liệu rủi ro và đánh giá rủi ro dự án khi thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển đông đô (Trang 39 - 43)

Trong nội dung này ngõn hàng kết hợp phõn tớch định tớnh (bằng mụ hỡnh SWOT) và sử dụng phương phỏp dự bỏo (dự bỏo về nhu cầu sử dụng điện của thị trường, về sản phẩm dịch vụ, về hệ thống kờnh phõn phối điện lưới quốc gia trong những năm tới ) để thấy được những lợi thế, những điểm yếu, cơ hội, thỏch thức mà dự ỏn thủy điện sẽ gặp phải.

Điểm mạnh Điểm yếu

Thị trường Nhu cầu thị trường về sản phẩm điện là rất cao

Sự độc quyền trong phõn phối điện của EVN

Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ cú tớnh đặc thự rất cao, chất lượng như nhau nờn khụng tạo lợi thế cũng như gõy khú khăn

Kờnh phõn phối Đó cú thỏa thuận với EVN Yếu thế trong đàm phỏn với EVN

Cơ hội Thỏch thức

Thị trường Nhu cầu về điện ngày càng cao Độc quyền của EVN Sản phẩm dịch vụ Chịu sự cạnh tranh về giỏ của cỏc dự ỏn thủy điện khỏc

* Về thị trường:

Thị trường là yếu tố cực kỳ quan trọng của mọi loại sản phẩm dịch vụ, bởi vỡ sản phẩm dịch vụ đú sản xuất ra trước hết là nhằm mục tiờu thỏa món nhu cầu thị trường, cú tiờu thụ được thỡ chủ đầu tư mới cú doanh thu và thu về lợi nhuận cho mỡnh.

Ở đõy thị trường tiờu thụ điện của dự ỏn vừa cú những điểm lợi thế, cơ hội trong tương lai và cũng cú điểm yếu, thỏch thức nhất định.

Trước hết ta sẽ phõn tớch điểm mạnh và cơ hội hay núi chung là những lợi thế về thị trường của dự ỏn: Nhu cầu về điện hiện tại rất cao và ngày càng

cao hơn.

Nhu cầu sử dụng điện tại Việt Nam là rất lớn kể cả trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo tớnh toỏn của EVN, để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng từ 7,5%-8% và thực hiện được mục tiờu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp thỡ trong 20 năm tới (đến 2025) nhu cầu điện sẽ phải tăng từ 15%-17% mỗi năm.

Trong thời kỳ phỏt triển kinh tế hiện nay, nhu cầu sử dụng điện năng là rất lớn. Đối với Việt Nam tốc độ tăng nhu cầu điện năng gấp đụi tốc độ tăng trưởng GDP (hệ số đàn hồi bằng 2), con số này lớn hơn so với cỏc nước trờn thế giới. Mỗi năm nhu cầu tiờu thụ điện tăng trờn 15%, trong khi đú cụng suất của cỏc nhà mỏy điện chỉ cung cấp 13%/năm, tỡnh trạng thiếu điện thường xuyờn xảy ra.

Bảng 1.4: Nhu cầu điện 2006-2010.

Đơn vị: triệu Kwh

Phương ỏn 2006 2007 2008 2009 2010

Nhu cầu toàn quốc 62964 73674 86166 100815 117954 Sản xuất toàn quốc 62046 67616 78208 91145 111308

Thiếu hụt -900 -6032 -7959 -9670 -6046

Nguồn: Bỏo cỏo thẩm định dự ỏn thủy điện Hương Điền Trong dài hạn dự bỏo tiờu thụ điện như bảng sau:

Bảng 1.5: Nhu cầu điện lượng và cụng suất theo từng giai đoạn

Năm 2005 2010 2015 2020 2025

Nhu cầu điện (tỷ KWh) 53,5 112,7 190,1 294,0 431,7 Cụng suất sản xuất(MW) 11286 25857 60000 112000 181000 Sản lượng thủy điện(MW) 4198 10211 19874 24148 30548

Sản lượng điện trờn đó bao gồm cả 7500MW thủy điện tớch năng và 2650MW nhập khẩu thủy điện từ Lào, Campuchia đến năm 2025.

Tiềm năng kinh tế kỹ thuật của thủy điện nước ta khoảng 20000MW, trong đú cụng suất của thủy điện vừa và nhỏ khoảng 2500MW. Do vậy nhu cầu điện là rất lớn so với khả năng cung cấp hiện nay.

Vậy qua đú cú thể thấy rằng thị trường tiờu thụ điện là rất lớn, dự ỏn thủy điện của cụng ty thủy điện Hựng Lợi sẽ cú nhiều lợi thế về thị trường. Cũng cú nghĩa là dự ỏn ớt cú rủi ro về thị trường.

Tuy nhiờn điểm yếu của dự ỏn là sự độc quyền phõn phối điện của EVN. Ngành điện tại Việt Nam được xem như ngành mang tớnh độc quyền cao với Tập đoàn điện lực (EVN) là người mua và người bỏn điện duy nhất đến người tiờu dựng. Cỏc cụng ty sản xuất điện khụng được bỏn trực tiếp cho người tiờu dựng mà bỏn cho EVN theo hợp đồng do đú sự cạnh tranh giữa cỏc cụng ty sản xuất điện là khụng cú. Giỏ điện mà EVN mua theo giỏ thỏa thuận với từng nhà mỏy, thay đổi theo từng mựa vụ. Sau khi mua điện của cỏc nhà mỏy phỏt điện, EVN sẽ truyền tải và cung cấp điện đến người tiờu dựng theo biểu giỏ quy định.

Trong ngành điện cú 3 khu chớnh: Phỏt điện, truyền tải và hộ tiờu thụ cuối cựng, trong đú khõu truyền tải cú truyền tải trung, cao thế và truyền tải hạ thế. Trong đú, EVN chiếm gần 80% thị phần sản xuất điện, độc quyền thị phần truyền tải điện và thị phần phõn phối điện.

EVN hiện đang nắm cả sản xuất, điều độ truyền tải, phõn phối điện, ai muốn đầu tư vào ngành điện thỡ phải thỏa thuận giỏ với EVN. Với tỡnh trạng độc quyền như vậy, dự ỏn sẽ khụng được cạnh tranh như cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng húa dịch vụ khỏc, đõy chớnh là điểm yếu và cũng là thỏch thức mà dự ỏn thủy điện Hựng Lợi gặp phải. Đõy cũng là một rủi ro của dự ỏn. Tuy nhiờn đõy là rủi ro chung của

ngành điện, rủi ro mang tớnh hệ thống, so với những lợi thế của nhà mỏy thỡ việc đầu tư vẫn nờn thực hiện.

* Về sản phẩm dịch vụ:

Ngành điện là ngành đặc thự, chất lượng sản phẩm điện của Việt Nam là như nhau đối với tất cả cỏc nhà mỏy. Điều này khụng tạo lợi thế cũng như khú khăn cho dự ỏn.

Như chỳng ta đều biết rằng một doanh nghiệp chỉ cú thể tồn tại trước một loạt cỏc đối thủ cạnh tranh là nhờ vào tớnh đơn chiếc trong sản phẩm dịch vụ. Cú nghĩa là sản phẩm phải cú đặc tớnh riờng biệt, những tiện ớch mà sản phẩm của đối

thủ cạnh tranh khụng cú. Đú chớnh là điểm mạnh của sản phẩm. Tuy nhiờn ở đõy, do sản phẩm của dự ỏn là điện, trờn thị trường Việt Nam khụng cú sự phõn biệt chất lượng điện, khụng cú sự khỏc biệt nào về chất lượng sản phẩm giữa cỏc dự ỏn điện,

hay núi cỏch khỏc dự ỏn thủy điện Hựng Lợi khụng cú rủi ro về sản phẩm dịch vụ, khụng cú nguy cơ bị đỏnh bại vỡ chất lượng sản phẩm của mỡnh.

Tuy nhiờn thỏch thức đối với dự ỏn thủy điện Hựng Lợi là sản phẩm điện chịu sự cạnh tranh về giỏ của cỏc dự ỏn khỏc.

* Về kờnh phõn phối:

Nếu doanh nghiệp thuộc ngành khỏc thỡ kờnh phõn phối phụ thuộc vào tiềm lực của mỗi doanh nghiệp đú. Doanh nghiệp cú tiềm lực mạnh, cú mạng lưới phõn phối rộng rói thỡ hiệu quả bỏn hàng cao. Chớnh vỡ thế cỏc doanh nghiệp phải bố trớ mở rộng sao cho mạng lưới phõn phối của mỡnh là rộng khắp, tới được người tiờu dựng một cỏch nhanh, tiện lợi nhất. Đối với ngành điện, EVN là kờnh phõn phối điện duy nhất trong cả nước do vị trớ độc quyền của mỡnh. Đõy chớnh là một điểm

mạnh của dự ỏn thủy điện Hựng Lợi. Bởi vỡ dự ỏn khụng mất chi phớ thiết lập mạng

lưới phõn phối, chi phớ này khụng phải là nhỏ trong tổng chi phớ đối với cỏc doanh nghiệp thuộc ngành khỏc. Khụng chỉ là vấn đề chi phớ mà cỏc doanh nghiệp phải biết tổ chức mạng lưới đú như thế nào cho hợp lý,…Tất cả những khú khăn đú cụng ty thủy điện Hựng Lợi đều khụng phải bố trớ. EVN chịu trỏch nhiệm phõn phối sản phẩm điện.

Tuy nhiờn điều này lại là một điểm yếu của dự ỏn. Bởi vỡ EVN là nhà phõn phối duy nhất sản phẩm điện cũng cú nghĩa nếu khụng thỏa thuận được với EVN thỡ sản phẩm điện sản xuất ra khụng thể tiờu thụ được. Vỡ thế, EVN dành lợi thế trong đàm phỏn, quyền quyết định giỏ điện thuộc về EVN. Cụng ty thủy điện Hựng Lợi sẽ gặp yếu thế trong đàm phỏn giỏ bỏn điện cho EVN.

Cú một kờnh phõn phối duy nhất đồng thời cũng là một thỏch thức lớn đối với cỏc cụng ty thủy điện núi chung và với cụng ty thủy điện Hựng Lợi núi riờng. Nếu trong tương lai EVN gặp khú khăn hoặc bất kỳ vấn đề gỡ, hay đơn giản là khụng thỏa thuận được giỏ với EVN thỡ cụng ty sẽ gặp khú khăn lớn trong tiờu thụ sản phẩm của mỡnh.

Kết luận: Bằng phương phỏp định tớnh kết hợp với phõn tớch dự bỏo cỏn bộ

rủi ro của ngõn hàng cho thấy tuy dự ỏn gặp một số rủi ro khú khăn trờn cỏc lĩnh vực thị trường, sản phẩm dịch vụ và kờnh phõn phối nhưng dự ỏn vẫn cú thế mạnh và cơ hội nhất định nờn núi chung dự ỏn cú triển vọng lớn. Cụ thể, trong ngắn hạn:

nhu cầu hiện tại về điện là rất lớn và đõy là dự ỏn thủy điện nhỏ được nhiều ưu đói của nhà nước, cú thể đẩy nhanh tiến độ đi vào thực hiện. Trong dài hạn: dự ỏn cú triển vọng phỏt triển tốt nếu tận dụng được cỏc ưu đói đầu tư và hồn thành dự ỏn đỳng tiến độ.

Một phần của tài liệu rủi ro và đánh giá rủi ro dự án khi thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển đông đô (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w