Phân loại nhũ tương

Một phần của tài liệu EBOOK BÊ TÔNG ASPHALT (Trang 39 - 40)

Căn cứ vào ựặc trưng của pha phân tán và môi trường phân tán, nhũ tương ựược chia ra hai loại:

Nếu pha phân tán là bitum, cịn mơi trường phân tán là nước thì gọi là nhũ tương dầuỜnước (DN), hay còn gọi là nhũ tương thuận.

Nếu pha phân tán là những giọt nước, cịn bitum hay grơng là mơi trường phân tán, thì gọi là nhũ tương nướcỜdầu (ND), hay còn gọi là nhũ tương nghịch.

Theo khả năng trộn lẫn của nhũ tương với vật liệu khoáng chia nhũ tương ra làm ba loại: 1, 2, 3 (theo quy phạm 18659Ờ81ỜNga).

Căn cứ vào chất nhũ hóa, nhũ tương được chia ra làm các loại sau:

Nhũ tương anion hoạt tắnh (nhũ tương kiềm)Ờdùng chất nhũ hóa là những muối

kiềm của axit béo, axit naftalen, nhựa hay những axit sunfua, ựộ pH của nhũ tương từ 9Ờ12.

Nhũ tương cation hoạt tắnh (nhũ tương axit)Ờdùng chất nhũ hóa là các muối của các chất amơniac bậc bốn, điamin, v.v., độ pH trong nhũ tương này mằn trong giới hạn từ 2Ờ6.

Nhũ tương trung tắnh (khơng sinh ra ion)Ờlà nhũ tương dùng chất nhũ hóa khơng sinh ra ion như opanol (cao su tổng hợp), pơlyizơbutilen v.v. độ pH bằng 7.

Nhũ tương là loại bột nhão khi dùng chất nhũ hóa ở dạng bột vô cơ như bột vôi tơi, đất sét dẻo, trêpen, điatơmit.

Thuật ngữ anion và cation ựể chỉ các ựiện tắch bao quanh các hạt bitum. Hiện tượng này bắt nguồn từ một quy luật cơ bản về ựiện. Các ựiện tắch cùng dấu ựẩy nhau, các điện tắch khác dấu hút nhaụ Nếu dịng điện chạy qua một dung dịch nhũ tương chứa

hạt bitum tắch điện âm, chúng sẽ di chuyển về phắa anốt. Bởi vậy nhũ tương này được gọi là nhũ tương anion. Ngược lại các hạt bitum được tắch điện dương sẽ di chuyển về phắa catốt. Nhũ tương là các hạt trung tắnh sẽ khơng di chuyển tới bất kỳ các cực nàọ Nhũ tương trung tắnh rất hiếm khi được sử dụng trong xây dựng ựường.

Một phần của tài liệu EBOOK BÊ TÔNG ASPHALT (Trang 39 - 40)