TÍNH CÔNG TÁC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT

Một phần của tài liệu EBOOK BÊ TÔNG ASPHALT (Trang 146 - 147)

Nhiệt ựộ của vật liệu bitum và số lần lu lèn là các tham số quan trọng ảnh hưởng ựến ựộ chặt ựầm nén Gần cạnh vệt bánh xe độ rỗng có thể cao

10.5. TÍNH CÔNG TÁC CỦA BÊ TÔNG ASPHALT

Thuật ngữ Ộtắnh cơng tácỢ được dùng để mơ tả sự dễ dàng trong các quá trình trộn, rải, đầm nén bê tơng asphalt. Các hỗn hợp có tắnh cơng tác thấp thường khó rải và đầm nén. điều này có thể ảnh hưởng tới chiều cao của bàn san, chiều cao này bị giới hạn ựặc biệt khi cải tạo các lớp áo ựường cũ. Các vệt rạch hoặc kéo trên bề mặt của thảm vật liệu cũng chắnh là biểu hiện đặc trưng của các hỗn hợp vật liệu khó thi cơng.

Trong q trình đầm nén, các hỗn hợp vật liệu khó thi cơng dịch chuyển ắt dưới bánh lụ Sức kháng nội chuyển dịch này là ựáng lưu ý nhất, ựặc biệt khi ựầm lớp mặt asphalt rải nóng có lớp đá găm, khi đó phải đồng thời lu ựể găm chặt lớp ựá vào mặt đường. Với hỗn hợp asphalt rải nóng khơng dễ thi cơng thì khả năng găm chặt lớp ựá cấy vào bề mặt lớp vật liệu là khá khó khăn do khơng đủ khả năng ựầm nén. Như vậy, lớp vật liệu ựược lu lèn kém này sẽ bị gặm mòn loang lổ và cuối cùng hỏng mất lớp ựá găm. Do yêu cầu tăng độ nhám vĩ mơ dẫn đến tăng tỉ lệ đá dăm (ở nhiệt độ mơi trường) trong khi đó lượng vữa bao quanh hạt đá găm khơng đủ, điều này sẽ dẫn ựến kết quả bong mất lớp ựá dăm.

Hình 10.5. Tồn cảnh rải và đầm nén lớp mặt bằng asphalt rải nóng

đối với bê tơng asphalt rải nóng, hình dạng và độ ráp của cát rất có ý nghĩa làm cho hỗn hợp có độ dễ thi cơng khác nhaụ Dùng nhiều cát xay thì có khả năng chống biến dạng của hỗn hợp tốt hơn nhưng ựiều này sẽ kéo theo giảm độ dễ thi cơng khi ựầm nén và làm tăng khả năng bong bật nhanh chóng lớp đá găm bề mặt.

Sức kháng nội chuyển dịch của hỗn hợp bitum, yếu tố xác ựịnh ựộ dễ thi cơng của nó lại chịu ảnh hưởng bởi các thuộc tắnh vật lý của cốt liệu như hình dạng, tỷ lệ bề mặt,

ựộ nhám bề mặt, tỷ lệ cốt liệu lớn trong hỗn hợp, thành phần cấp phối hạt và các thuộc tắnh lưu biến của bitum.

Ba yếu tố tạo nên sức kháng nội dịch chuyển là:

Sự dắnh bám cốt liệu của bitum, yếu tố này chịu ảnh hưởng bởi khối lượng và loại bột khoáng thêm vào hỗn hợp;

Nội ma sát trong cốt liệu khoáng, yếu tố này chịu ảnh hưởng bởi cấp phối hạt, hình dạng cốt liệu, tỉ diện và ựộ nhám bề mặt cốt liệu;

độ nhớt của hỗn hợp, yếu tố này chịu ảnh hưởng bởi ựộ nhớt của bitum và nội ma sát do bột khoáng và cốt liệu gây rạ

Sự dắnh bám và nội ma sát tạo nên sức kháng chuyển dịnh ban ựầu của hỗn hợp và do đó nó quan hệ với sự ngừng ựầm nén. độ nhớt của hỗn hợp cũng liên quan tới sự dịch chuyển ban ựầu của hỗn hợp.

Một phần của tài liệu EBOOK BÊ TÔNG ASPHALT (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)