Chất nhũ hóa là chất hoạt tắnh bề mặt, những phân tử của nó bao gồm phần khơng mang cực tắnh là những gốc hrơ cácbua, và phần mang cực tắnh. Chất này có khả năng hấp thụ trên bề mặt giọt bitum hay grơng làm cho nhũ tương ổn định. Khi đó gốc hrơ cacbua (nhóm khơng mang cực tắnh), là nhóm kỵ nước, nên nó ln ln đến pha có cực tắnh nhỏ hơnỜhướng vào bitum; cịn nhóm có cực tắnh, là nhóm ưa nước, thì hướng vào nước. Do cấu trúc phân tử của chất hoạt tắnh bề mặt khơng đối xứng như vậy, nên ở lớp bề mặt, chúng ựịnh hướng phù hợp với quy luật cân bằng cực tắnh, và làm giảm sức căng bề mặt ở mặt phân chia giữa nước và bitum, tức là nó làm giảm sự khác nhau về sức căng bề mặt của bitum và nước.
Chất nhũ hóa được chia ra các loại anion hoạt tắnh, cation hoạt tắnh và loại khơng sinh ra ion.
Chất nhũ hố anion hoạt tắnh bao gồm có xà phịng của các axit béo, axit nhựa, axit naftalen và các axit sunfua naftalen.
Chất nhũ hố cation hoạt tắnh là những muối của các hợp chất amôniac bậc bốn, các amin bậc nhất, bậc hai và các muối của chúng; các điamin v.v.
Nhóm khơng sinh ra ion bao gồm các hợp chất khơng hồ tan trong nước, chủ yếu là các êtẹ
Ngoài những loại chất nhũ hóa dạng hữu cơ trên ra, khi chế tạo nhũ tương cịn dùng chất nhũ hóa dạng bột vơ cơ. Những chất nhũ hóa dạng bột vơ cơ hay dùng là vôi bột, vơi tơi, đất sét, đất hồng thổ.
Trong thực tế xây dựng ựường, ứng dụng rộng rãi nhất là những chất nhũ hóa anion hoạt tắnh, để chế tạo nhũ tương thuận.
2.6.3.1. độ nhớt
Nhũ tương làm đường cần có ựộ nhớt hợp lý để đảm bảo khi sử dụng có thể nhào trộn với vật liệu khoáng hoặc phun ựược lên bề mặt vật liệu khoáng bằng các thiết bị phun.
độ nhớt của nhũ tương thường ựược xác ựịnh bằng nhớt kế tiêu chuẩn (xem mục 2.4.2) hay nhớt kế Engler. độ nhớt của nhũ tương thường dao ựộng trong phạm vi sau:
C320 = 5Ờ50 sec.
Tăng ựộ nhớt của nhũ tương bằng cách tăng tỷ lệ bitum, thay ựổi dung dịch nhũ hoá hoặc giảm độ nhớt của bitum. Hình 2.11. mơ tả mối quan hệ giữa ựộ nhớt của nhũ tương với hàm lượng của bitum.