Tăng thu nhập cải thiện đời sống nhõn dõn

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 36 - 38)

III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

b. Tăng thu nhập cải thiện đời sống nhõn dõn

Một tỏc động quan trọng nữa mà XKLĐ đem lại chớnh là XKLĐ làm tăng thu nhập, cải thiện nõng cao đời sống nhõn dõn. Thu nhập của lao động Việt Nam tại nước ngoài thường cao hơn những lao động thụng thường ở trong nước. Trong giai đoạn 1980 – 1990, mức thu nhập bỡnh quõn của lao động Việt Nam ở cỏc nước như sau: Ở Liờn Xụ là 160 – 180 rỳp/thỏng, Đức 800 – 900 DM/thỏng, Tiệp Khắc 1800 – 2000 cuaron/thỏng, Bungari 160 – 180 leva/thỏng. Trừ cỏc khoản chi phớ đúng gúp cho sinh hoạt hàng ngày, trung bỡnh sau một hợp đồng lao động (4 – 5 năm) mỗi lao động cũn tiết kiệm được bỡnh quõn từ 1500 – 2000 USD. Riờng trong ngành xõy dựng một lao động cú tay nghề bậc 3, sau 2 năm làm việc ở LiBi đưa về được 5000 USD, lao động khụng cú tay nghề cũng dành dụm được

3500 USD. Cũn trong giai đoạn 1990 – 2008, thu nhập của lao động Việt Nam tại cỏc nước là: Thấp nhất tại Malaysia lương bỡnh quõn khoảng từ 150 – 200 USD/thỏng; lương của lao động Việt Nam tại Đài Loan từ 300 – 500 USD/thỏng; tại Hàn Quốc lương bỡnh quõn từ 900 – 1000 USD/thỏng; Trung Đụng: LiBi, Ả rập, Irắc…mức lương trung bỡnh của lao động nước ngoài khoảng 800 USD/thỏng. Mức lương tu nghiệp sinh tại Nhật Bản khoảng trờn 1000 USD/thỏng. Qua trờn ta thấy lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài cú thu nhập cao hơn so với lao động trong nước. Như vậy ta thấy thu nhập của LĐXK khụng chỉ tăng cao so với trong nước mà qua từng thời kỳ và ở từng quốc gia thỡ con số này cũng khỏc nhau. Năm 1996, 1997 lao động xuất khẩu của Việt Nam chuyển về nước khoảng 350 triệu USD/năm. Năm 1998, số lượng lao động ở nước ngồi khoảng 250.000 người đó chuyển về nước khoảng 547 triệu USD (chưa kể số tiền do 20 vạn lao động hợp tỏc và đi theo cỏc hỡnh thức khỏc đang ở lại làm việc tại nước ngoài gửi về, ước tớnh khoảng 1 tỷ USD/năm). Riờng năm 1999, lao động nước ngồi đó chuyển về nước khoảng 1 tỷ USD; năm 2000 khoảng 1,25 tỷ USD; cho đến nay, lực lượng lao động xuất khẩu mỗi năm gửi về nước khoảng 1,6 tỷ USD.

Tỏc động trực tiếp của việc tăng thu nhập là cải thiện đỏng kể đời sống nhõn dõn. Hàng năm với số tiền từ nước ngoài gửi về thỡ những gia đỡnh cú người đi XKLĐ đó cú thờm nguồn thu nhập, đúng gúp vào thu nhập của gia đỡnh. Từ đõy cũng đúng gúp lớn vào quỹ vốn phỏt triển kinh tế của hộ gia đỡnh đú. Cú gia đỡnh dựng nguồn thu này để đầu tư vào sản xuất, như đầu tư vào cải tạo đất, giống lỳa, điều kiện chăm súc, làm tăng năng suất sản xuất nụng nghiệp…đầu tư đổi mới mụ hỡnh kinh tế, ỏp dụng nhiều mụ hỡnh kinh tế mới đó gúp phần cải thiện đỏng kể bộ mặt kinh tế ở nụng thụn Việt Nam. Đời sống nhõn dõn được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Về vật chất: Nõng cao điều kiện sinh hoạt ăn mặc ở, con cỏi được học hành đầy đủ, xõy dựng nhà cửa…Về tinh thần: dần dần hũa nhập được với văn húa hiện đại, tiếp cận phương tiện thụng tin mới thụng qua tivi, bỏo đài,… Với sự thay đổi đỏng kể này của kinh tế Việt Nam, đặc biệt là tỡnh hỡnh kinh tế ở nụng thụn thỡ sẽ ngày càng rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu về kinh tế của Việt Nam với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Hiện nay nguồn thu nhập hàng thỏng của những người tham gia XKLĐ gửi về vẫn phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh. Đảng và Nhà nước ta đang ngày càng tăng cường những

chớnh sỏch hỗ trợ tạo điều kiện cho những nhà nụng nghiệp, để phỏt huy hiệu quả hơn nữa nguồn thu nhập từ nước ngoài gửi về.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w