3:ĐỐI VỚI CÁ NHÂN XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 59 - 63)

II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3:ĐỐI VỚI CÁ NHÂN XUẤT KHẨU

1. Người lao động trước khi ra nước ngoài làm việc cần được trang bị những kiến thức cần thiết. Đú là những hiểu biết tối thiểu về luật xuất khẩu lao động Việt Nam, cũng như phỏp luật, phong tục, tập quỏn, nếp sống, sinh hoạt và nội quy làm việc của nước

tiếp nhận lao động. Từ đú giỳp người lao động nõng cao nhận thức, ý thức chấp hành phỏp luật và tỏc phong cụng nghiệp...

2. Người lao động cần hiểu rừ vai trũ khi tham gia vào XKLĐ nú khụng chỉ cú ý nghĩa cho bản thõn và gia đỡnh mỡnh mà cũn là uy tớn của toàn lao động Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

3. Tuõn thủ mọi quy định trong hợp đồng lao động và luật phỏp của Việt Nam và nước sở tại.

4. Luụn trau dồi kiến thức,kỹ năng, chuyờn mụn…khi tham gia lao động ở nước ngoài. 5. Xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp với giới chủ, khụng ngừng quảng bỏ về văn húa cũng

như con người Việt Nam với thế giới.

4:ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN THễNG TIN-TUYấN TRUYỀN

1. Tăng cường cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền phổ biến cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, cỏc quy định phỏp luật về xuất khẩu lao động và chuyờn gia nhằm tạo ra sự nhận thức đỳng đắn từ cỏc cấp cỏc ngành đến người dõn và xó hội.Thụng tin nhanh, kịp thời, đầy đủ và chớnh xỏc giỳp cho mọi người nắm bắt thời cơ, vận hội tốt hơn.

2. Quản lý tốt cỏc thụng tin, cỏc bài liờn quan đến hoạt động xuất khẩu lao động, tạo điều kiện cho cụng tỏc ổn định và phỏt triển thị trường lao động ngoài nước, tạo lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và lao động của ta trờn thị trường quốc tế.Kiờn quyết đấu tranh với cỏc hiện tượng tiờu cực, những vi phạm trong xuất khẩu lao động nhưng phải đảm bảo quan hệ hợp tỏc với nước ngoài.

KẾT LUẬN

Xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế mang lại nhiều nguồn lợi cho nước ta. Đõy chớnh là chủ trương mà Đảng và Nhà nước ta đang hướng tới trong chiến lược phỏt triển chung của đất nước. Đặc biệt, hiện nay Việt Nam đang tiến hành hội nhập quốc tế, toàn cầu húa trờn mọi lĩnh vực, thỡ Việt Nam muốn phỏt triển kinh tế cần phải gắn kết với nền kinh tế thế giới. Trong đú chỳng ta phải chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực quốc tế thụng qua hoạt động xuất khẩu lao động.

Hoạt động XKLĐ đó và đang mang lại rất nhiều lợ ớch cho cỏc bờn tham gia, từ Nhà nước, doanh nghiệp XKLĐ cho tới bản thõn người lao động- chủ thể của quỏ trỡnh XKLĐ.Trong thời gian qua chỳng ta đó cố gắng hết sức để đưa 490736 lao động ra làm việc ở nước ngoài, họ phục vụ chủ yếu trong lĩnh vực cụng nghiệp, phụ giỳp gia đỡnh, xõy dựng…và cỏc thị trường chủ yếu cú thể kể đến là 4 thị trường chớnh và truyền thống:Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaisia, Đài Loan và một số thị trường cũn lại.Ngoại tệ chuyển về nước ngày càng tăng mạnh, ước tớnh hơn 1,6 tỷ USD, đồng thời Nhà nước cũng tiết liệm được hàng tỷ đụ la Mỹ mỗi năm do khụng phải đầu tư tạo việc làm mới cho số lao động tương đương số lao động xuất khẩu.Tuy nhiờn bờn cạnh những thành tựu đó đạt được chỳng ta khụng trỏnh khỏi những hạn chế trong XKLĐ,đặc biệt trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt diễn ra trờn khắp cỏc lĩnh vực.Người lao động gặp nhiều khú khăn trong trong vấn đề thủ tục, nhõn quyền, cụng việc…do vậy đó gõy ra những vấn đề bất món trong lao động, phỏ bỏ hợp đồng….ảnh hưởng đến danh dự của người lao động núi riờng và của đất nước ta núi chung.Nguyờn nhõn khụng trực tiếp chỉ thuộc về người lao động mà cũn bộc lộ một số khiếm khuyết trong cụng tỏc quản lý của Nhà nước và bản thõn cỏc doanh ngiệp XKLĐ.Sự thiếu liờn kết chặt chẽ từ trung ương đến địa phương và cỏc doanh nghiệp khiến cho cụng tỏc XKLĐ gặp nhiều khú khăn.Bản thõn Nhà nước chưa thực sự cố gắng trong cụng tỏc tạo việc làm cho người lao động về nước dẫn đến tỡnh trạng thiếu việc làm ,thất nghiệp diễn ra ngày càng nhiều .Khắc phục tỡnh trạn đú khụng chỉ thực hiện được chỉ với sự nỗ lực từ một phớa nào đú, đõy là cụng việc cần sự phối hợp của nhiều cấp, ngành, từ Nhà nước, cỏc bộ ngành liờn quan tới cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ quan truyền thụng và bản thõn người lao động.

Chắc chắn với những nỗ lực này chỳng ta cú quyền tin vào sự thành cụng trong cụng tỏc XKLĐ cũng như tạo việc làm cho người xuất khẩu khi trở về nước,nhằm cải thiện đời sốngcho người dõn, giải quyết bài toỏn việc làm cho người lao động và tăng ngoại tệ cho đất nước.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w