Nạn chảy mỏu chất xỏm

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 41 - 42)

III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

a.Nạn chảy mỏu chất xỏm

Hoạt động XKLĐ ngay từ đầu đó gõy ra những ảnh hưởng khụng nhỏ đến nguồn nhõn lực của nước ta, nú gõy ra những biến động lớn với xu hướng là sự di chuyển nguồn “chất xỏm” ra cỏc thị trường lớn, gõy tổn thất cho thị trường lao động trong nước. Nguyờn nhõn của hiện tượng này chỳng ta phải kể đến một số vấn đề như sau. thứ nhất do hiệu quả kinh tế mang lại. Những người tham gia XKLĐ luụn cú một nguồn thu nhập tốt, ổn định thể hiện ở sự cải thiện đời sống của bản thõn và gia đỡnh, chớnh những điều này đó thu hỳt nhiều lao động sang nước ngồi làm việc, đặc biệt là những lao động cú tay nghề, cú trỡnh độ kỹ thuật thỡ được ưu đói ngày càng cao. Thứ hai là những dũng lao động sang đú vỡ cú một mụi trường kỹ thuật cao, cú điều kiện để phỏt huy năng lực bản thõn. Ở những nước này do trỡnh độ khoa học phỏt triển, nền kinh tế phỏt triển nờn mụi trường làm việc của cụng nhõn được nõng cao rừ rệt. Thứ ba phải kể đến chớnh sỏch đói ngộ của nước bạn, họ đưa ra nhiều chớnh sỏch với mức đó ngộ cao cả về vật chất lẫn tinh thần, đó thu hỳt nhiều lao động cú trỡnh độ tay nghề cao của Việt Nam. Ban đầu chỉ là những hợp đồng XKLĐ ngắn hạn, sau khi cú cơ sở ổn định, những người XKLĐ này tỡm cỏch nhập quốc tịch và cú thể lao động lõu dài tại cỏc nước này. Chớnh những điều này đó gõy ra tổn thất khụng nhỏ đến nguồn nhõn lực của Việt Nam. Những lao động cú năng lực, cú tay nghề thỡ chủ yếu

làm việc ở nước ngoài, để lại trong nước một nguồn chất xỏm nghốo nàn, vỡ vậy nú khụng tạo được động lực để tiến hành phat triển kinh tế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế thế giới đú là xu hướng quốc tế húa, thỡ xu hướng “chảy mỏu” chất xỏm càng là vấn đề quan trọng, liờn quan tới sự phỏt triển của mỗi quốc gia. Vỡ thể trong tỡnh hỡnh mới, Đảng và Nhà nước ta phải cú những chớnh sỏch đỳng đắn, kịp thời để thu hỳt cũng như khuyến khớch, phỏt huy được hiệu quả của nguồn nhõn tài của đất nước, trong quỏ trỡnh CNH – HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 41 - 42)