Giải quyết việc làm

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 35 - 36)

III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

a.Giải quyết việc làm

Sau ngày 30/04/1975, cả nước thống nhất. Từ 1976 – 1980, Việt Nam bắt tay vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 trong điều kiện kinh tế - xó hội hết sức khú khăn. Sức ộp về vấn đề lao động việc làm rất lớn: Ở miền Nam sau giải phúng với 1 triệu người trong quõn đội, 40 vạn viờn chức của chớnh quyền chế độ cũ, 50 vạn người làm trong cỏc ngành dịch vụ, 2 vạn dõn tị nạn tập trung ở cỏc thành phố…cựng với khoảng 1 triệu người thất nghiệp từ trước ngày giải phúng. Như vậy con số lao động cần giải quyết việc làm ở miền Nam sau ngày giải phúng tới khoảng hơn 3 triệu người. Sức ộp về lao động việc làm càng trở nờn nặng nề hơn vào những năm sau: 1975, 1976…do cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam (1975 – 1980) vỡ xỏc định sai đường lối kinh tế. Với hoàn cảnh như vậy Đảng và Nhà nước ta đó ký nhiều hiệp định đưa lao động sang nước ngoài làm việc, với mục tiờu trước mắt là giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nước. Trong vũng 10 năm 1980 – 1990 nước ta đó đưa được 277.183 người đi lao động cú thời hạn ở nước ngoài. Giải quyết việc làm cho gần 28 vạn người. Trong đú sang Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu là 25,7 vạn người, 19,3 vạn người ở Irắc, LiBi và 7.200 chuyờn gia kỹ thuật đi làm việc ở Chõu Phi. Đến giai đoạn 1990 – 2008, số lao động được giải quyết việc làm cũng tăng lờn rừ rệt, tớnh đến hết năm 2007 là gần 60 vạn người tức là đó tăng gấp đụi. Số lao động này phõn bố trờn

gần 40 quốc gia và vựng lónh thổ, tập trung chủ yếu ở cỏc nước Chõu Á như: Malaysia trờn 120.000 người, Đài Loan trờn 90.000 người, Hàn Quốc trờn 30.000 người, Nhật Bản khoảng 19.000 tu nghiệp sinh. Trong giai đoạn đầu chủ yếu giải quyết việc làm cho những người lao động thành thị như: Bộ đội xuất ngũ, chuyờn viờn trong cỏc nhà mỏy, cụng nhõn của nhà mỏy xớ nghiệp đó giải thể…thỡ đến nay XKLĐ đó giải quyết một phần lớn lượng lao động dư thừa ở nụng thụn, đặc biệt là lưc lượng thanh niờn ở nụng thụn. Nước ta với đặc thự là một nước nụng nghiệp với gần 80% dõn số làm nụng nghiệp, mà hàng năm lượng lao động vẫn gia tăng, mặc dự nhà nước đó cú kiểm soỏt chặt chẽ tỷ lệ gia tăng dõn số nhưng tỷ lệ thanh niờn nụng thụn khụng cú việc làm vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ lệ này cao cũn do nghề nụng với đặc trưng theo mựa vụ và quỹ đất nụng nghiệp khụng tăng mấy, nờn lượng lao động nụng nhàn nhiều, lượng lao động này đổ ra thành phố tỡm việc làm, càng gõy khú khăn cho tỡnh hỡnh việc làm ở cỏc khu vực thành thị của Việt Nam. Vỡ vậy nhà nước ta đứng trước tỡnh hỡnh khú khăn như vậy đó tỡm ra một hướng mới để giải quyết việc làm cho lượng lao động dư thừa là đưa đi XKLĐ. XKLĐ ngày càng phỏt huy tốt vai trũ của mỡnh, đó gúp phần làm giảm đỏng kể tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta trong gần 10 năm trở lại đõy.

Túm lại: XKLĐ đó gúp phần giải quyết việc làm đỏng kể cho nước ta trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển và đổi mới kinh tế. Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta vẫn tiếp tục xỏc định mục tiờu là XKLĐ vẫn là giải phỏp hàng đầu để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo cụng ăn việc làm cho lao động dư thừa. Đặc biệt nú càng quan trọng hơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 35 - 36)