2:ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 58 - 59)

II: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

2:ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG

1. Về phớa cỏc doanh nghiệp tham gia XKLĐ, vẫn cũn những doanh nghiệp khi tỡm hiểu và ký kết với đối tỏc nước ngoài chưa kiểm tra, xem xột kỹ nờn khi đưa người lao động sang làm việc đó gặp khú khăn như: Thiếu việc làm, cụng việc khụng đỳng với hợp đồng đó ký với người lao động... Do vậy doanh nghiệp cần tỡm hiểu kỹ mọi thụng tin trước khi cho lao động xuất khẩu.

2. Doanh nghiệp XKLĐ, ngoài việc đảm bảo cỏc cam kết với người lao động cần phải giải quyết tốt cỏc trường hợp lao động bị về nước trước thời hạn. Đồng thời phải cú thụng bỏo cụ thể cho địa phương và ngành chức năng về nguyờn nhõn người lao động bị về nước trước thời hạn để cú biện phỏp phối hợp giải quyết, trỏnh trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật bị về nước, khụng thấy lỗi của mỡnh, tuyờn truyền khụng tốt về XKLĐ.

3. Thực hiện mụ hỡnh liờn kết chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động và chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc chuẩn bị nguồn, tuyển chọn và đào tạo lao động xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động khi cú nhu cầu tuyển lao động đi làm việc ở nước ngoài phải bỏo cỏo và phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương để thụng bỏo cụng khai tiờu chuẩn tuyển chọn, cựng địa phương tổ chức tuyển chọn để tuyển chọn trực tiếp, đảm bảo tuyển được lao động đỳng tiờu chuẩn. Qua đú, chớnh quyền cỏc cấp đó thực sự quản lý được hoạt động xuất khẩu lao động, hạn chế tối đa cỏc hiện tượng tiờu cực, cũ mồi, lừa đảo người lao động

4. Cú thể thấy rằng việc quản lý thụng tin XKLĐ đang trở nờn cấp bỏch. Đặc biệt là với những DN cú nhiều trung tõm nằm tại nhiều địa bàn khỏc nhau. Do vậy việc chuẩn hoỏ và đưa vào sử dụng một hệ CSDL dựng chung là điều mà cỏc DN XKLĐ cần làm. Việc chuẩn hoỏ CSDL cũng như quy trỡnh nghiệp vụ, đồng thời cho phộp người dựng cú thể cập nhật, khai thỏc CSDL ấy trờn nền cụng nghệ web, đồng thời giỳp lónh đạo DN cú thể nắm bắt được dữ liệu về người lao động (từ khõu tuyển chọn, làm thủ tục giấy tờ, chi phớ, hợp đồng, thụng tin lao động đang làm việc tại nước ngoài, mức lương hiện tại, giai đoạn lao động về nước...). Bờn cạnh đú, cỏc biểu mẫu bỏo cỏo cũng được xõy dựng đầy đủ, tự động cập nhật, đỏp ứng được cỏc yờu cầu quản lý của DN và yờu cầu bỏo cỏo của cục Quản Lý Lao Động Nước ngoài.

5. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lao động phải cú bộ phận chuyờn trỏch bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động; phải bảo đảm trang thiết bị, nơi ăn ở, sinh hoạt, học tập nội trỳ cho 100 học viờn trở lờn. Cần đặc biệt chỳ trọng giỏo dục tư tưởng, tỡnh yờu quờ hương đất nước, lũng tự tụn dõn tộc... cho người đi XKLĐ.

6. Trong ngắn hạn, mỗi doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần hợp tỏc với một số trường nghề và ngược lại, mỗi trường nghề cú quan hệ hợp tỏc với một số doanh nghiệp xuất khẩu lao động để tư vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho số học sinh cú nguyện vọng đi xuất khẩu lao động được bổ tỳc thờm nghề ngắn hạn đỏp ứng yờu cầu hợp đồng.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w