III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
e. Tăng cường quan hệ ngoại giao với cỏc nước
Vào giai đoạn những năm 1980 – 1990, với sự phỏt triển của hệ thống cỏc nước XHCN mà đại biểu là Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu. Thời kỳ này do sự ảnh hưởng của Liờn Xụ nờn nước ta chủ yếu ký kết cỏc hợp đồng XKLĐ với cỏc nước XHCN. Trong giai đoạn này trong tổng số 288.106 người được đưa đi xuất khẩu thỡ cú 261.605 người đi sang cỏc nước XHCN, cũn lại 19.301 người đi sang cỏc nước ngoài cỏc nước XHCN. Sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), với việc nhỡn nhận thẳng thắn những khuyết điểm, sai lầm lệch lạc trong đường lối nờn Đảng ta khẳng định Việt Nam luụn mở rộng cỏnh cửa giao lưu hợp tỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới, đa phương húa, đa dạng húa trờn tinh thần hợp tỏc, bỡnh đẳng đụi bờn cựng cú lợi. Vỡ vậy hoạt động XKLĐ giai đoạn này cũng hướng theo những chủ trương của Đảng. Ngoài những nước XHCN như: Liờn Xụ, cỏc nước ở Đụng Âu…nước ta cũn ký kết nhiều hợp đồng XKLĐ với cỏc nước ở Chõu Á, Chõu Phi, Chõu Mĩ mà cụ thể tập trung vào thị trường: Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản… thụng qua những hợp đồng XKLĐ này mà tinh thần hữu nghị của Việt Nam và cỏc nước ngày càng được củng cố nõng cao, là điều kiện để thỳc đẩy tỡm kiếm thị trường, bước đầu
đó ký được một số hợp đồng XKLĐ với cỏc thị trường khú tớnh như: Mỹ, Singapore, EU… Và hiện nay Việt Nam vẫn tiếp tục mở rộng quan hệ ngoại giao ra nhiều nước và khu vực, trờn cơ sở ban đầu là đỏp ứng được nhu cầu về lao động của nước bạn. Bờn cạnh mục tiờu, nhiệm vụ quan trọng khỏc của XKLĐ, thỡ đõy là một nhiệm vụ chiến lược, lõu dài trong việc đẩy mạnh, mở rộng quan hệ, hợp tỏc ngoại giao với cỏc nước khỏc. Chớnh nú cũng tạo tiền đề quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến trỡnh quốc tế húa của Việt Nam trong những năm gần đõy, để rỳt ngăn và ngày càng khẳng định vị trớ quan trọng của Việt Nam trờn trường quốc tế.