III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
c. Tạo nguồn thu ngoại tệ
Nước ta xõy dựng Tổ Quốc với khẩu hiệu: “Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh”. Đảng ta đó chỉ rừ dõn cú giàu thỡ nước mới mạnh. Mục tiờu đầu tiờn của nước ta là làm thế nào để cho dõn giàu. Vỡ vậy ban đầu nước ta xem XKLĐ chỉ là hoạt động nhằm giải quyết cụng ăn việc làm cho người dõn (những năm 1980 – 1990), mói đến giai đoạn sau 1990 – 2000, thỡ mục tiờu kinh tế của XKLĐ mới được xỏc định trong nội dung đại hội của Đảng. Tại hội nghị toàn quốc về XKLĐ & CG do thủ tướng chớnh phủ chủ trỡ, tổ chức tại Hà Nội vào thỏng 6/2000, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đó nờu rừ và khẳng đinh trong bài phỏt biểu của thủ tướng Phan Văn Khải: “Xuất khẩu lao động và chuyờn gia đối với chỳng ta là một vấn đề cú ý nghĩa chiến lược quan trọng vỡ:
- Gúp phần giải quyết việc làm - Tăng nguồn thu cho đất nước
- Phải coi XKLĐ và GG là vấn đề quan trọng và lõu dài
Thực hiện theo đỳng chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, hoạt động XKLĐ vừa qua đó đúng gúp đỏng kể vào nguồn thu ngõn sỏch của quốc gia. Trong giai đoạn 1980 – 1990, ngõn sỏch nhà nước đó thu được 482 triệu rỳp phi mậu dịch (tương đương 263 tỷ đồng (1990) và 9,2 triệu USD) dựng để trả nợ, mua hàng húa và đưa vào cỏn cõn thanh toỏn với cỏc nước. Thu nhập của một bộ phận người lao động được nõng cao thụng qua việc mua hàng húa mang về nước, khoảng 720 tỷ đồng và chuyển về nước khoảng 300 triệu USD. Như vậy, tổng thu về qua hợp tỏc lao động thời kỳ này đạt khoảng 1.200 tỷ đồng tớnh theo giỏ năm 1990, chưa kể đến cỏc hiệu quả kinh tế về thỳc đẩy sản xuất trong nước phỏt triển, gúp phần cõn đối tiền hàng cho xó hội. Nhà nước khụng phải bỏ kinh phớ đầu tư việc làm cho người lao động trong thời gian họ làm việc ở nước ngoài. Đến giai đoạn 1990 – 2008, Việt Nam cú khoảng 600 ngàn lao động đang làm việc ở nước ngoài. Những người đi lao động chuyển về nước mỗi năm khoảng 1,6 tỷ USD, là một trong những lĩnh vực thu nhiều ngoại tệ cho đất nước.
Như vậy với một đúng gúp khụng nhỏ vào nguồn thu ngoại tệ của quốc gia qua cỏc thời kỳ, thỡ XKLĐ đó gúp phần cải thiện đỏng kể kinh tế đất nước. Từ nguồn ngoại tệ này,
nhà nước ta cú thể thanh toỏn những khoản nợ đến hạn, cú thờm nguồn vốn để đầu tư vào cơ sở hạ tầng, điều kiện vật chất để cải thiện, phỏt triển kinh tế, nhằm xúa đúi giảm nghốo, nõng cao cải thiện đời sống nhõn nhõn, phỏt triển kinh tế đất nước, tiến kịp với trỡnh độ phỏt triển của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.