QUẢN Lí LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 53 - 54)

I: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 1: NGUỒN LAO ĐỘNG

3: QUẢN Lí LAO ĐỘNG

Một trong những giải phỏp mà nước ta hướng tới đú chớnh là đẩy mạnh cụng tỏc quản lý lao động xuất khẩu ở nước ta. Vấn đề này chớng ta cần học tập kinh nghiệm của một số nước cũng tham gia vào hoạt động XKLĐ như: Singapore, Thỏi Lan…Chỳng ta cần chỳ ý một số điểm sau của hệ thụng quản lý lao động nước ngoài của Philipin:

- Tối đa húa lợi ớch của lao động xuất khẩu - Thưởng phạt nghiờm minh

- Cỏc dịch vụ đối với người lao động - Việc cấp giấy phộp kinh doanh

- Cỏc hiệp hội và phương thức hoạt động - Đa dạng mẫu hợp đồng lao động

- Phỳc lợi lao động đối với người lao động làm việc ở nước ngoài

Trờn cơ sở học tập kinh nghiệm của nước bạn, ỏp dụng vào tỡnh hỡnh cụ thể của cụng tỏc quản lý của nước ta hiện nay, thỡ nước ta cần thực hiện một số biện phỏp cụ thể để khắc phục những thiếu sút trong cụng tỏc quản lý.

Thứ nhất, trong cụng tỏc quản lý hoạt động của những doanh nghiệp tham gia XKLĐ, Nhà nước cần kiểm soỏt nghiờm ngặt thực trạng về tài chớnh, nguồn vốn, chương trỡnh đào tạo của doanh nghiệp trước khi cú quyết đinh thành lập để nhằm trỏnh trường hợp người lao động bị lừa đảo…gõy tõm lý hoang mang cho người lao động. Trong quỏ trỡnh hoạt

động của doanh nghiệp, Nhà nước phải thường xuyờn tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt, sàng lọc những doanh nghiệp về mọi mặt để đảm bảo cung cấp một nguồn lao động chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của thị trường quốc tế. Nhà nước cũng cần cú những chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, thu hỳt đầu tư vào cỏc doanh nghiệp này để ngày càng cải thiện chất lượng cũng như số lượng cỏc doanh nghiệp.

Thứ hai, cần đẩy manh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục, nhằm nõng cao ý thức của bản thõn người lao động. Giỳp họ và gia đỡnh hiểu được bản chất của hoạt động XKLĐ, mục tiờu của nhà nước, để nõng cao nhận thức của họ về XKLĐ, từ đú nõng cao tinh thần hợp tỏc, ý thức kỷ luật, tinh thần dõn tộc của mỗi lao động nhằm giảm thiờu những hiện tượng tiờu cực từ phớa những người lao động cú thể xảy ra khi làm việc ở nước ngoài.

Thứ ba, phỏt triển hơn nữa hoạt động liờn kết, hợp tỏc quản lý với cỏc nước cú lao động tham gia làm việc. Phỏt triển cỏc hỡnh thức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài như: doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, nhận thầu cụng trỡnh ở nước ngoài, hỡnh thức hợp tỏc ba bờn. Tại mỗi nước này cần xõy dựng những cơ sở, văn phũng đại diện của mỡnh ở đú, để trực tiếp quản lý lực lượng lao động đang làm việc, nhanh chúng giải quyết những vấn đề nảy sinh, những khú khăn gặp phải. Tạo một tõm lý an toàn, tin cậy cho những người lao động làm việc ở nước ngoài. Đảm bảo cao nhất lợi ớch cho người lao động. Kết hợp những chớnh sỏch khen thưởng, động viờn tinh thần của người lao động. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần kết hợp với chớnh phủ cỏc nước để cú những biện phỏp cứng rắn, ngăn chặn tỡnh trạng tiờu cực xảy ra trong hoạt động xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w