Phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

III: TÁC ĐỘNG CỦA XKLĐ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

d. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Hàng năm với dũng lũn chuyển của XKLĐ, hàng năm nước ta đó đưa một lượng lớn lao động đi làm việc hàng năm. Hầu hết những lao động này đều là những lao động cú thời hạn từ 4 đến 5 năm. Vậy với dũng chu chuyển này thỡ hàng năm số người lao động trở lại thị trường lao động Việt Nam là một con số khụng nhỏ. Hầu hết cỏc lao động hết thời hạn là quay về nước, chỉ một số bộ phận thỡ được gia hạn thờm. Vậy số lượng lao động này khi quay trở lạI thị trường trong nước, họ đó được trang bị vốn kinh nghiệm nờn cú đầy đủ tự tin trước thị trường việc làm trong nước. Đõy cũng là một đặc trưng của XKLĐ, XKLĐ chớnh là điều kiện cũng như nguyờn nhõn phỏt triển nguồn nhõn lực của nước ta. Vào đầu những năm 1980, trờn tinh thần giỳp đỡ, hợp tỏc của cỏc nước XHCN anh em. Việt Nam đó ký nhiều hiệp định với Liờn Xụ, nước ta sẽ cử một lượng lao động lớn để tranh thủ học tập kinh nghiệm, kỹ thuật của nước bạn, để về ỏp dụng vào dõy chuyền sản xuất ở nước ta. Thụng qua hợp tỏc lao động với cỏc nước đó phần nào đỏp ứng được mục đớch của ta về đào tạo nghề cho thanh niờn, đồng thời qua đú lao động rốn luyện được tỏc phong cụng nghiệp. Tuy nhiờn cú nhiều nghề nghiệp mà người lao động học được qua hợp tỏc lao động chưa được sử dụng và phỏt huy khi họ về nước, do cơ sở vật chất kỹ thuật trong nước chưa đỏp ứng được. Trong giai đoạn này phần lớn lao động trước khi đi là khụng qua đào tạo, khi đến nước tiếp nhận, lao động được phõn phối về cỏc đơn vị sản xuất, được đào tạo tại chỗ, được trang bị tay nghề phự hợp với cỏc xớ nghiệp, nhà mỏy bạn yờu cầu. Cú thể thấy 45% lao động làm trong ngành cụng nghiệp nhẹ, 26% lao động trong xõy dựng và 20% làm cơ khớ, 6% làm nghề nụng nghiệp và chế biến thực phẩm, 3% cũn lại làm cỏc ngành nghề khỏc. Cơ cấu này khụng được phõn húa tại Việt Nam mà do phớa tiếp nhận, mọi chi phớ đào tạo là do họ đài thọ. Như vậy trong giai đoạn này một bộ phận lớn lao động nước ta từ trỡnh độ tay nghề thấp kộm sau khi XKLĐ đó được nước bạn đào tạo tay nghề vững vàng để cú thể tham gia trực tiếp vào lực lượng lao động ở nước nhà. Đến giai đoạn 1990 – 2008, lao động Việt Nam hiện đang làm việc ở 40 nước và vựng lónh thổ, trong 30 ngành nghề khỏc nhau: Xõy dựng, cơ khớ, điện tử, dệt may, chế biến hải sản, dịch vụ, vận tải biển,

chuyờn gia y tế, giỏo dục…và giỳp việc gia đỡnh. Một thực tế về chất lượng nguồn nhõn lực của nước ta qua cỏc đợt tham gia XKLĐ được tăng lờn đỏng kể. Do yờu cầu về lao động của nước bạn như: Lao động phải cú tỏc phong cụng nghiệp, làm việc đỳng giờ, đỳng nguyờn tắc, nắm vững tay nghề, trỡnh độ kỹ thuật, ứng dụng, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật vào dõy chuyền sản xuất. Thừa hưởng được điều này từ những năm thỏng lao động tại nước bạn, bờn cạnh tớch lũy dần những kinh nghiệm, học hỏi được ở bạn, lao động Việt Nam ngày càng tự nõng cao tay nghề của mỡnh theo chiều sõu hơn nữa. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, xu hướng của nền kinh tế là toàn cầu húa, nờn vấn đề chuyển giao khoa học kỹ thuật ngày càng phổ biến ở khắp cỏc nước trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam. Hơn nữa Việt Nam đó trở thành thành viờn của WTO thỡ vấn đề sử dụng thay đổi những dõy chuyền sản xuất cũ kỹ, lạc hậu bằng cỏc dõy chuyền, kỹ thuật mới là điều cấp thiết. Vỡ vậy việc trang bị tay nghề, trỡnh độ cho lực lượng lao động nước nhà là tiền đề cần thiết cũng như là động lực thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam phỏt triển. Bờn cạnh hướng đào tạo nghề trong cỏc trường cao đẳng, kỹ thuật, một biện phỏp đang được nhà nước đặc biệt chỳ trọng là hướng đi XKLĐ, hỡnh thức này vừa tiết kiệm được thời gian cũng như kinh phớ đào tạo, ngoài ra cũn tăng thu nhập, tăng ngoại tệ đúng gúp vào nõng cao cải thiện đời sống nhõn dõn.

Một phần của tài liệu MỘT số vấn đề về XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG ở VIỆT NAM (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w