Tăng cường mối quan hệ phối hợp giám sát giữa Hội đồng nhân dân và các cấp, các ngành và các tổ chức đoàn thể ở quận Cái Răng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM sát của hội ĐỒNG NHÂN dân QUẬN cái RĂNG, THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 85 - 87)

nhân dân và các cấp, các ngành và các tổ chức đoàn thể ở quận Cái Răng

Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân quận Cái Răng là một mắt khâu quan trọng trong cơ chế giám sát. Cơ chế đó bao gồm hệ thống các yếu tố tác động qua lại với nhau từ giám sát tối cao của Quốc hội, HĐND, giám sát của Mặt trận Tổ quốc, giám sát của nhân dân..., đến hoạt động kiểm sát của Viện kiểm sát, thanh tra của các cơ quan ban ngành. Mỗi chủ thể có một nhiệm vụ giám sát khác nhau nhưng tất cả đều có chung mục đích bảo đảm tăng cường pháp chế, giữ vững trật tự xã hội và bảo vệ pháp luật nhà nước. Do vậy, HĐND quận Cái Răng cần chú trọng phối hợp với các chủ thể giám sát khác, với các cấp các ngành cũng như các chuyên gia để tránh sự chồng chéo và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát.

Để tăng cường mối quan hệ phối hợp giám sát giữa HĐND và các cấp, các ngành và các tổ chức đoàn thể ở quận Cái Răng, cần phải:

Thứ nhất, tăng cường phối hợp với Mặt trận Tổ quốc quận và các tổ

động giám sát cùng với các ban để tăng thêm giá trị chức năng tư vấn của các ban đó. Bởi vì khi thực hiện nhiệm vụ của mình các ban khơng có thẩm quyền độc lập đưa ra các quyết định giám sát nên sự phối hợp tham gia của Mặt trận Tổ quốc sẽ tăng thêm sức mạnh tư vấn trong các kết luận giám sát làm cho đối tượng bị giám sát thấy rõ hơn hành vi của mình. Từ đó nội dung giám sát có thể khơng phải đưa ra kỳ họp HĐND nhưng vẫn được các cơ quan nghiêm chỉnh chấp hành.

Thứ hai, tăng cường phối hợp với các cơ quan ban ngành liên quan

nhằm cung cấp thêm thơng tin cho giám sát. Ví dụ: Thường trực HĐND và các ban của Hội đồng phải tham gia đầy đủ các cuộc họp của UBND; yêu cầu các phòng, ban, ngành nhất là cơ quan Tư pháp, các cơ quan chuyên môn tổng hợp như Phịng Kế hoạch đầu tư, tài chính, vật giá, ngân hàng, kho bạc... phải cung cấp đầy đủ thông tin hoạt động hàng quý, hàng tháng cho Hội đồng. Có như vậy, cùng với nguồn thơng tin khác (do nhân dân phản ánh, qua phương tiện thông tin đại chúng...) HĐND mới có đủ căn cứ xác định các đối tượng và nội dung cần tập trung giám sát.

Thứ ba, tăng cường phối hợp với các đơn vị được giám sát để tạo điều

kiện thuận lợi về cơ sở vật chất cũng như các nội dung, hiện trường phục vụ giám sát. Khi báo cáo yêu cầu các đơn vị phải quán triệt quan điểm khách quan, trình bày đúng thực trạng hoạt động của cơ quan đơn vị mình. Muốn làm tốt điều đó trước hết phải thay đổi cách đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà nước theo hướng đi vào thực chất hiệu quả của công việc, hạn chế "bệnh thành tích" hình thức như hiện nay. Mặt khác trong quá trình phối hợp, HĐND phải chỉ rõ cho các đơn vị thấy rằng: giám sát là để ngăn chặn tồn tại, giúp nhau cùng hồn thành nhiệm vụ, đó là động lực để phát triển chứ khơng phải "vạch lá tìm sâu" gây cản trở cho nhau.

sát sẽ giúp cho HĐND nhìn nhận đánh giá một cách khách quan chính xác các vấn đề giám sát.

Thứ năm, tăng cường phối hợp với các đồn giám sát của Quốc hội. Khi

có đồn đại biểu Quốc hội xuống địa phương giám sát, Thường trực, các ban của HĐND có thể kết hợp thực hiện nhiệm vụ của mình. Như vậy, vừa tránh được chồng chéo, vừa tranh thủ được trí tuệ của các đại biểu Quốc hội trong việc tháo gỡ những vướng mắc cho địa phương, đồng thời giảm bớt việc gây phiền hà cho các đơn vị bị giám sát.

Tóm lại, xuất phát từ chế độ làm việc HĐND, khơng thể sử dụng mệnh

lệnh hành chính như UBND hay các biện pháp cưỡng chế của ngành Tư pháp mà chỉ có thể đưa ra các kiến nghị, đề xuất mang tính chất tư vấn. Do vậy để nâng cao hiệu quả giám sát thì giải pháp tăng cường mối quan hệ phối hợp

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM sát của hội ĐỒNG NHÂN dân QUẬN cái RĂNG, THÀNH PHỐ cần THƠ (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w