Mô hình nghiên cứu dựkiến

Một phần của tài liệu KL_TRUONG THI THANH_LOP K49C QTKD (Trang 55)

8. Kết cấu của đềtài:

1.5 Mô hình nghiên cứu dựkiến

Từnhững nghiên cứu trước đây, tôi rút ra mô hình nghiên cứu dựkiến bao gồm 4 yếu tố: “Tên thương hiệu”, “Logo”, “Slogan”, “Quảng bá” cho đềtài “Phân tích các yếu tốcấu thành TH tác độngđến mức độnhận biết TH Co.op Organic tại siêu thịCo.op Mart Huế”.

Sơ đồ5: Mô hình nghiên cứu các yếu tốcủa thương hiệuảnh hưởng đến mức độnhận biết

Bốn yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu trong mô hìnhđược đo lường qua biến quan sát và yếu tố đánh giá chung được vềkhảnăng nhận biết được đo lường qua 22 biến như sau:

TÊN THƯƠNG HIỆU 1. Dễ đọc TH1 2Dễnhớ TH2 3Dễhiểu TH3 4Dễliên tưởng TH4 5Độc đáo, ấn tượng TH6 6Ng ắn gọn TH7 LOGO 1. Dễnhận biết LG1 2. Logo có sựkhác biệt LG2 3. Ấn tượng LG3

4. Logo có màu sắc riêng biệt LG4

SLOGAN

1. Slogan dễhiểu SL1

2. Slogan dễnhớ SL2

3. Slogan ý nghĩa SL3

4. Slogan có tính hấp dẫn SL4

QUẢNG BÁ THƯƠNG HIỆU

1. Tổ chức nhiều hội chợtri ễn lãm QB1

2. Khuyến mãi giảm giá QB2

3. Quảng cáo đúng thời điểm QB3

ĐÁNH GIÁ CHUNG

1. Tôi dễdàng nhận bi ết tên thương hiệu của tập đoàn

ĐG1

2. Tôi dễ dàng nhận biết Logo của doanh

nghiệp

ĐG2 3. Tôi dễdàng nhận biết Slogan của

doanh nghiệp

4. Tôi dễdàng nhận bi ết quảng cáo của doanh nghiệp

ĐG3 5. Tôi dễdàng nhân bi ết thương hiệu của

doanh nghiệp

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐCẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘNHẬN

BIẾT THƯƠNG HIỆU CO.OP ORGANIC 2.1 Tổng quan vềvấn đềnghiên cứu:

2.1.1Giới thiệu chung vềH TX thương mại Sai gon Co.op

Khởi nghiệp từnăm 1989, sau đại hội Đảng lần thứVI, nền kinh tế đất nước chuyển từcơ chếbao cấp sang nền kinh tếthịtrường theođịnh hướng XHCN, mô hình kinh tếHTX kiểu cũ thật sựkhó khăn và lâm vào tình thế khủng hoảng phải giải thểhàng loạt. Trong bối cảnh như thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phốHồChí Minh có chủtrương chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bán Thành phốtrởthành Liên hiệp HTX Mua bán Thành phốHồChí Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổchức vận động phong trào HTX.

Saigon Co.op là tổchức kinh tếHTX theo nguyên tắc xác lập sởhữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tựchủvà tựchịu trách nhiệm.

Saigon Co.oplà tổchức kinh tếHTX theo nguyên tắc xác lập sởhữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tựchủvà tựchịu trách nhiệm. Với các lĩnh vực hoạt động: (1) Bán lẻ: hệthống siêu thịCo.opmart, Đại siêu thịvới thương hiệu Co.opXtra và đại siêu thịkết hợp phân phối sốlượng lớn với thương hiệu Co.opXtraplus, trung tâm thương mại Sense City, trung tâm thương mại SC VivoCity, kênh bán hàng qua truyền hình HTV Co.op, chuỗi cửa hàng Co.op Food, chuỗi cửa hàng Co.op, cửa hàng Bến Thành; (2)Đầu tư: Công ty cổphần Đầu tư và phát triển Saigon Co.op (SCID); (3) Xuất nhập khẩu và phân phối: Công ty TNHH Một Thành Viên Phân Phối Sài Gòn Co.op; (4) Sản xuất: Xí nghiệp nước mắm Nam Dương; (5) Các hoạt động đầu tư và liên doanh khác.

Saigon Co.op luôn phấn đấu duy trì vịtrí nhà bán lẻhàng đầu Việt Nam trên cơ sởphát triển nhanh và bền vững chuỗi siêu thịCo.opmart, nỗlực đa dạng hóa

các mô hình bán lẻvăn minh, hiện đại; đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệgắn kết chặt chẽvới người tiêu dùng và cộng đồng; xây dựng Saigon Co.op trởthành một tổchức HTX tiêu biểu có tầm vóc và quy mô hoạt động trên phạm vi cảnước và từng bước vươn ra khu vực, luôn được khách hàng và đối tác tín nhiệm và tin yêu.

Tên đầy đủLiên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại

Thành PhốHồChí Minh

Tên gọi tắt Sài Gòn Co.op

Trụsởchính199– 205 đường Ngu yễn Thái Học,

phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành PhốHồChí Minh

Điện thoại (84- 8) 38.360.143

Fax (84- 8)38.370.560

Logo

Giá trịc ốt lõiLuôn thỏa mãn k hách hàng và

hướng đến sựhoàn hảo.

Saigon Co.op là Mái nhà thân yêu của CBCNV.

Mọi hoạt động luôn hướng vềcộng đồng

Chính sách chất lượng sản phẩm Co.opmart– Bạn của mọi nhà

Hàng hóa phong phú và chất lượng

Giá cảphải chăng Phục vụân cần

Luôn đem lại các giá trịtăng thêm cho khách hàng.ồng xã hội.

Website http://www.saigonco-op.com.vn

Email Saigonco.op@hcm.vnn.vn

2.1.2Giới thiệu vềsiêu thịCoop mart H uế

2.1.2.1 Lịch sửhình thành và phát triển

Công ty TNHH mộ ị

Co.opmart Huế được thành lập vào ngày 24/05/2008, là 1 trong 85 siêu thịthuộc Hệthống Co.opmart. Co.op Mart Huếcó đặc điểm chung là một siêu thịthân thiện, gần gũi với khách hàng, mang đến cho khách hàng sựtiện lợi và nhiều dịch vụtăng thêm và đặc biệt là hàng hóa chất lượng.

Co.op Mart Huếlà siêu thịnằm trong khu phức hợp trung tâm thương mại Trường Tiền Plaza số06 Trần Hưng Đạo, Thành PhốHuế, Tỉnh Thừa Thiên Huế.Được đầu tư xây dựng với sựhợp tác giữa công ty CổPhần Đầu tư Phát triển Saigon Co.op (SCID) và Công ty CổPhần Đầu tư Bắc Trường Tiền.Với tổng sốvốn đầu tư hơn 10 tỷ đồng, Co.opmart Huếcó diện tích tổng thể 6.460m2 với 2 tầng lầu gồm các khu chức năng như: siêu thịtựchọn, kho hàng, các gian hàng chuyên doanh, nhà sách, khu điện máy, khuẩm thực, khu trò chơi, bãi giữxe cùng nhiều dịch vụvà trang thiết bịhiện đại đảm bảo phục vụmột cách tốt nhất các nhu cầu của người dân địa phương và du khách đến với Cố Đô Huế.

Ngày thành lập: 24/5/2008

Giấy phép kinh doanh: 3300535435

Lĩnh vực hoạt động: Bán lẻkhác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp

Đị a ch ỉ: 06 Tr ần H ưn g đạ o, P. Ph ú H òa , T p H uế Điện thoại: (0234) 3.588.555 Fax: (0234) 3.572.000 Trang web:  http://www.Co.opmart.com.vn http://www.saigonco-op.com.vn

Siêu thịCo.opmart Huếbao gồm:

 Khu tựchọn:

Kinh doanh trên 20.000 mặt hàng, trong đó hơn 85% là hàng Việt Nam

chất lượng tốt thuộc các ngành hàng thực phẩm, thời trang dệt may, hoá mỹ phẩm, đồdùng gia đình, hàng gia dụng, bánh kẹo, thực phẩm tươi sống, chếbiến, đông lạnh, rau củquả…. Đặc biệt, Co.opmart Huếcòn khai thác các loại đặc sản của xứHuế đưa vào kinh doanh như: các loại thực phẩm tươi sống, rượu Hoàng ĐếMinh Mạng, mè xửng Thiên Hương, thịt nguội, các loại mắm, nước mắm….với chất lượng đảm bảo, giá cảphải chăng.

 Các quầy hàng tư doanh;

•Mắt kính, đồng hồ, trang sức thời trang, đồchơi trẻem, hàng lưu niệm. •Những nhãn hiệu thời trang nổi tiếng trên thịtrường Việt Nam như: Việt Thy, Blue Echange…

•Nữtrang vàng bạc Phú Nhuận (PNJ) •Sản phẩm massage Takasima

•Nhà sách của Siêu thịCổphần Phát hành sách TP. HCM (Fahasa)

Lotte

 Siêu thịCo.op Mart là một siêu thịkinh doanh thương mại do đó có các chức năng sau;

Thứnhất, siêu thịlà trung gian kết nối giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng đểgiải quyết mâu thuẫn từviệc sản xuất tập trung hóa cao còn người tiêu dùng lại bịphân tán. Các hoạt động kinh doanh của siêu thịchủyếu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp nhân dân vềcác loại hàng hóa và dịch vụmà siêu thị được phép kinh doanh.

Thứhai, siêu thịchuyển hóa mặt hàng từsản xuất thành mặt hàng thương mại đồng bộ, nâng cao khảnăng cạnh tranh cho sản phẩm.

Thứba, siêu thịhình thành dựtrữbảo vệvà quản lý chất lượng hàng . Siêu thịphải tiến hành dựtrữ để đảm bảo tính liên tục vàổn định trong kinh doanh, đồng thời bảo đảm quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng vềhàng hóa đúng chất lượng, đúng chủng loại, đúng yêu cầu.

Thứbốn: Siêu thịlà một mắt xích quan trọng trong mạng lưới phân phối giữa siêu thịvới các nhà cung cấp và các bạn hàng của mình, từ đó có những thông tin liên kết giữa các bên trong quá trình mua bán, tư vấn cho người tiêu dùng và người sản xuất

 Nhiệm vụ:

Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, nên siêu thị nhận thức rõ tầm quan trọng chất lượng hàng hóa trong việc tạo dựng thương hiệu và uy tín của siêu thịnên siêu thịphải thực hiện nghiêm chỉnh những quy định chỉtiêu vềchất lượng hàng hóa góp phần bìnhổn giá cảvà bảo vệquyền lợi người tiêu dùng.

Tổchức hoạt động kinh doanh thường xuyên liên tục, tạo công ăn việc làm, đảm bảo thu nhập, quyền lợi của người lao động, giảm tỷlệthất nghiệp nhằm góp phầnổn định xã hội

2.1.2.3 Phương châm hoạt động

phương châm “Hàng hóa chất lượng, giá cảphải chăng, phục vụân cần”, Co.op Mart ngày càng được nhiều khách hàng chọn lựa để đến mua sắm mỗi ngày. Thực phẩm tươi sống tươi ngon, thực phẩm công nghệ đa dạng, đồdùng phong phú nhiều mẫu mã, hàng may mặc thời trang chất lượng cùng với dịch vụkhách hàng phong phú tiện lợi và sựthân thiết của nhân viên Co.opMart, là lí do Co.opMart trởthành “Nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn của mọi nhà”.

2.1.2.4 Quyền hạn

-Độc quyền ký kết các hợp đồng với cácđối tác có nhu cầu.

-Nhậnủy thác hàng hóa của liên hiệp, được đàm phán, ký kết hợp đồng với các đơn vịphân phối.

-Thu thập và cung cấp các thông tin vềthịtrường báo cáo cho liên hiệp.

2.1.2.5 Các mặt hàng kinh doanh của siêu thị

Thực phẩm tươi sống:

Thực phẩm tươi sống và chếbiến nấu chín là 1 trong những nét đặc trưng của hệthống siêu thịCo.opmart, với tiêu chí: phục vụnhanh và đápứng nhu cầu vềgiảm bớt thời gian cho các bà nội trợ. Hệthống Co.opmart cung cấp cho người nội trợnhững sản phẩm ngon, sạch và tiện lợi, bao gồm: Rau, củan toàn; thịt gia súc, gia cầm; thuỷ, hải sản; trái cây.

Thực phẩm công nghệ:

Những nhà cung cấp và các đối tác chiến lược như Bibica, Vissan, Pepsi Co, Dầu Tường An, ĐồHộp HạLong,…Đó là Bánh kẹo Kinh Đô, Bột ngọt Ajinomoto Đường Biên Hòa, Nước suối Lavie, Dầu ăn Neptune, Nước ngọt Pepsi, Sữa Vinamilk, Sữa Cô gái hà Lan, Thực phẩm đóng hộp Vissan…Hệ thống Co.opmart luôn đảm bảo cung cấp những mặt hàng thiết yếu phục vụcho nhu cầu hàng ngày của quý khách hàng.

Hóa mỹphẩm:

Nhiều chủng lọai hàng hóa từnhững nhà cung cấp hàng đầu như Unilever, P&G, Mỹphẩm Saigon, MỹHảo…luôn đem lại những mặt hàng thiết yếu phục vụhàng ngày cho ngừơi tiêu dùng. Các sản phẩm như Bột giặt, nước xả, dầu gội,

sữa tắm, xà bông, nước rửa chén ….hàng tuần đều có các chương trình khuyến mãi dành riêng cho người tiêu dùng với nhiều giải thưởng hấp dẫn. Ngoài các sản phẩm thông dụng, Co.opmart còn có những sản phẩm chăm sóc chuyên biệt hơn cho các nhu cầu đa dạng của khách hàng. Bạn có thểtìm thấy trên các kệ hóa phẩm những sản phẩm như : Gel dưỡng tóc, thuốc nhuộm tóc, kem dưỡng da tay, sữa dưỡng thể, kem dưỡng gót chân hay các sản phẩm chăm sóc răng miệng.

Đồdùng:

Hàng hóa chất lượng, giá cảphải chăng đó là những tiêu chí lựa chọn hàng đầu đểCo.opmart lựa chọn phục vụcho khách hàng, với các thương hiệu nổi tiếng :Happy Cook, Nhôm Kim Hằng, Supor, Phalê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành…. Hàng hóa đa dạng, phong phú với hàng ngàn chủng lọai hàng hóa, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng.

May mặc:

Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như Việt Tiến, Việt Thắng, Piere Cardin, An Phước và các nhà cung cấp sản phẩm may mặc nổi tiếng khác đều có mặt tại khu may mặc của Co.opmart để đápứng nhu cầu mặc đẹp của quý khách hàng. Hàng hóađẹp, chất lượng cao, giá cảhợp lý và chủng loại phong phú. Các chương trình khuyến mãi thường xuyên đem lại nhiều quyền lợi cho người tiêu dùng.

Nhãn hàng riêng Co.op Mart

Với các nhãn hàng riêng của hệthống Co.opmart như thời trang SGC và mạnh nhất là các mặt hàng thực phẩm khô, đông lạnh và chếbiến sẵn nhãn hiệu Co.opmart luôn thỏa mãn,đápứng nhu cầu mua sắm đa dạng của người tiêu dùng như: gạo thơm Jasmine, xôi chiên phồng ,cá trứng, cá viên Co.opmart …

Thếmạnh của các mặt hàng nhãn riêng là giá cạnh tranh và chất lượng tốt. Sản phẩm mang nhãn hàng riêng của hệthống Co.opmart có giá rẻhơn sản phẩm cùng loại từ3 -20%, luôn được khuyến mãi,được sản xuất từcác nhà máy đạt tiêu chuẩn kỹthuật – chất lượng theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước, chính siêu thịchịu trách nhiệm với người tiêu dùng đển người tiêu dùng an tâm

vào chất lượng hàng hóa mà mìnhđã lựa chọn.

2.1.2.6 Cơ cấu tổchức bộmáy kinh doanh của công ty:

Đểthực hiện tốt chức năng nhiệm vụcủa mình, công tyđã xây dựng bộ máy tốchức theo mô hình trực tuyến-chức năng. Với bộmáy này, đơn vịsẽtiết kiệm được chi phí và thông tin được truyền đi nhanh, chính xác, luôn bám sát xử lý nhanh chóng biến động thịtrường tạo ra sựnăng động, tựchủtrong kinh doanh và sửdụng tối đa năng lực của từng cá nhân tạo nên một ê kíp làm việc có hiệu quả. (Xem phụlục)

 Ban giám đốc:

Giám đốc:Người đứng đầu công ty đảm nhiệm công việc tổchức, quản lý điều hành toàn bộhoạt động của công ty, ra quyếtđịnh cuối cùng, thay mặt đại diện cho mọi quyền lợi của công ty trước pháp luật và cơ quan quản lý nhà nước.

Ngoài ra, còn một phó giám đốc là người giúp Giám đốc lên kếhoạch, chỉ đạo, giải quyết các công việc thay mặt giám đốc khi cần thiết: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ được giao và nhu cầu thịtrường; Thực hiện việc kiểm tra thường xuyên đối với mọi hoạt động của công ty: lao động, tài chính, nhân sự; quan hệgiao dịch với khách hàng, nhà cung cấp; thu thập, phân tích những thông tin liên quan cần thiết với hoạtđộng kinh doanh của công ty;được quyền thay mặt công ty ký kết các hợp đồng mua ban hàng hóa, hợp đồng kinh tếkhác khi có sự ủy quyền.

 Tổhỗtrợbán: bao gồm các tổthu ngân, bảo vệ, văn phòng.

 Tổvăn phòng: bao gồm các bộphận: hành chính, kếtoán, vi tính, bảo trì, Marketing.

 Tổthu ngân: có nhiệm vụchính là tính tiền cho khách hàng, tư vấn cho khách hàng vềquyền lợi và các dịch vụcủa siêu thị, gói quà miễn phí, kết hợp với các bộphận khác thực hiện các chương trình khuyến mãi của siêu thị.

 Tổbảo vệ: Có nhiệm vụchính là bảo vệtài sản của khách hàng khi đi mua sắm, kết hợp với các bộphận khác thực hiện các chương trình khuyến mãi.

 Các ngành hàng: Bao gồm 5 ngành hàng: ngành thực phẩm tươi sống và chếbiến nấu chín, thực phẩm công nghệ(được gọi chung là ngành hàng thực

phẩm), may mặc, đồdùng và hóa mỹphẩm (được gọi chung là ngành hàng phi thực phẩm).

Giám đốc là người có quyền lực cao nhất quản lý chung mọi hoạt động trong siêu thị, là người trực tiếp chỉ đạo các công việc của hai phó giám đốc của siêu thị.

Phụtrách chính của các ngành hàng là hai phó giám đốc, có quyền điều hành các công việc trong các ngành hàng mình phụtrách và có trách nhiệm trước giám đốc vềcác ngành hàng này.

Các bộphận hỗtrợbán sẽphối hợp với các ngành hàng trong việc bán hàng, đảm bảo việc bán hàng được diễn ra nhanh chóng, an toàn, bảo vệtài sản của đơn vị.

Khóa Luận Tốt Nghiệp

GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm

SVTH: Trương ThịThành Page | 59

2.1.2.7 Kết quảhoạt động kinh doanh trong 3 năm 2015-2017

Bảng 4: Kết quảhoạt động kinh doanh của siêu thịCo.op Mart Huếgiai đoạn 2015- 1017

Chỉtiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 So sánh 2017/2016 Giá trị (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Giá trị(triệu đồng) +/- % +/- %

Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ(1) 173.799,2 196.890,2 224.454,8 23.091 13,29 27.564,6 13,99

Các khoản giảm trừ doanh thu (2) 22,1 27,3 31,4 5,2 23,53 4,1 15,02

Doanh thu thuần về bán hàng và

cung cấp dịch vụ(3=1-2) 173.777,2 196.862,8 224.423,4 23.085,6 13,28 27.560,6 13,99

Giá vốn hàng bán (4) 151.276,9 172.600,7 198.318,2 21.323,8 14,10 25.717,5 14,89

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ(5=3-4) 22.500,2 24.262,2 26.105,2 1.762 7,83 1.843 7,60

Doanh thu hoạt động tài chính (6) 4.739,4 6.458,6 8.839,9 1.719,2 36,27 2.381,3 36,87

Chi phí tài chính (7) 15.236,2 17.213,7 19.549,6 1.977,5 12,98 2.335,9 13,57

Chi phí lãi vay (8) 9.021,3 10.772,7 12.975,7 1.751,4 19,41 22,03 20,45

Chi phí quản lý kinh doanh (9) 11.145,1 12.534,4 14.150,1 1.389,3 12,47 1.615,7 12,89

Chỉtiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 So sánh 2017/2016 Giá trị (triệu đồng) Giá trị (triệu đồng) Giá trị(triệu đồng) +/- % +/- % doanh (10=5+6-7-9) Thu nhập khác (11) 71,4 73,7 76,6 2,3 3,22 2,9 3,93 Chi phí khác (12) 37,9 39,8 42,1 1,9 5,01 2,3 5,78 Lợi nhuận khác (13=11-12) 33,4 33,9 34,5 0,5 1,50 0,6 1,77

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(14=10+13) 891,7 1.006,5 1.279,9 114,8 12,87 273,4 27,16

Chi phí thuế TNDN 196,2 221,4 251,2 25,2 12,84 29,8 13,46

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Một phần của tài liệu KL_TRUONG THI THANH_LOP K49C QTKD (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w