Phân vi sinh hịa tan lân khĩ tan

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 52 - 54)

Nhiều lồi vi khuẩn cĩ khả năng hịa tan lân khĩ tan đã được sử dụng trong sản xuất phân sinh học ứng dụng trong sản xuất nơng nghiệp như: Pseudomonas, Bacillus, Rhizobium, Burkholderia, Achromobacter, Agrobacterium, Microccocus, Aereobacter, FlavobacteriumErwinia (Goldstein, 1986) [83]. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bổ sung vi khuẩn hịa tan lân cho cây trồng đã làm tăng hiệu quả hấp thu

P đối với cây đồng thời kích thích sự phát triển của cây.

Bổ sung các dịng vi khuẩn phân giải lân khĩ tan Rhizobium, Pseudomonas striataBacillus polymyxa lên cây đậu xanh trồng trong điều kiện ngồi đồng ruộng đã làm tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng, tăng sự hình thành nốt sần cố định N, tăng hoạt động của enzym nitrogenase và sinh khối khơ của cây. Ngồi ra, dịng

Pseudomonas putida cũng làm tăng khả năng hấp thu P và kích thích sự phát triển của cây cải dầu (Lifshitz et al., 1987) [124]. Với cây lúa mì, sử dụng các dịng vi khuẩn hịa tan lân kết hợp chỉ với 30 - 40% phân P hĩa học thì sản lượng tăng lên đáng kể so với chỉ sử dụng phân P hĩa học. Kết quả cho thấy khi bổ sung kết hợp Bradyrhizobium japonicum và vi khuẩn hịa tan lân Pseudomonas spp. sản lượng lúamì tăng lên 20% so với đối chứng. Xử lý hạt lúa với Azospirillum lipoferum 34H đã

làm tăng hàm lượng P, chiều dài rễ và khối lượng tươi khơ của cây lúa (Murty and Ladha, 1988) [147].

Theo kết quả nghiên cứu của Sundara et al. (2002) [197] dịng vi khuẩn hịa tan lân Bacillus megaterium var phosphaticum được áp dụng trong canh tác mía đã làm tăng lượng P hữu dụng cung cấp cho cây, thúc đẩy khả năng đâm chồi, mật độ, khối lượng thân và tăng 12,6% năng suất. Ngồi ra, khi kết hợp bĩn bổ sung vi khuẩn với phân hĩa học, vi khuẩn hịa tan lân đã giúp tiết kiệm được khoảng 25% lượng phân bĩn so với nghiệm thức đối chứng. Ở một nghiên cứu khác, việc bổ sung vi khuẩn Bacillus sp. vào hạt ngơ đã giúp cho cây tăng chiều cao 16%, chiều dài rễ 11%, khối lượng rễ khơ 29% và khối lượng thân khơ 42%, làm cho năng suất tăng hơn 30% so với khơng bổ sung vi khuẩn (Muhammad et al., 2013) [145].

Nhiều nghiên cứu cũng chứng minh rằng, việc bổ sung kết hợp các dịng vi khuẩn Pseudomonas striata, Bacillus polymyxa và Azospirillum brasilense đã làm tăng năng suất ngũ cốc một cách đáng kể so với bổ sung riêng từng dịng vi khuẩn do làm cân bằng chất dinh dưỡng của cây và tăng cường khả năng hấp thụ N và P (Belimov et al., 1995) [47]. Chủng Agrobacterium radiobacter 10 thúc đẩy khả năng tích lũy phân lân và Arthrobacter mysorens 7 làm gia tăng hàm lượng lân tổng số trong cây. Việc kết hợp bổ sung các chủng này đạt hiệu quả nhất khi kết hợp với việc giảm lượng phân đạm cung cấp cho cây. Nhiều bằng chứng cho thấy hiệu quả hịa tan lân khĩ tan của vi khuẩn trong việc tăng cường sự phát triển thực vật.

Trong nước cũng cĩ nhiều nghiên cứu và ứng dụng vi khuẩn hịa tan lân khĩ tan. Khi tưới dịch lên men vi khuẩn hịa tan lân khĩ tan Pseudomonas spp. cho cây đậu nành, năng suất và chất lượng hạt đậu đã tăng một cách đáng kể đồng thời tăng hơn một triệu đồng lợi nhuận/ha do Pseudomonas spp. đã giúp cây hấp thu nhiều dưỡng chất trong đất hơn so với đối chứng (Cao Ngọc Điệp, 2005) [6]. Sử dụng vi khuẩn cố định đạm Bradyrhizobium japonicum và vi khuẩn hịa tan lân PSB

Pseudomonas spp. đã làm tăng số nốt rễ, khối lượng khơ nốt rễ, sản lượng, khả năng

vơ cơ, giảm chi phí sản xuất đậu từ 785.000 – 1.000.000 đồng/ha (Tran Thi Ngoc Son et al., 2006) [204]. Bổ sung kết hợp vi khuẩn hịa tan lân khĩ tan Burkholderia sp. PS-01 với bùn ép đã làm tăng năng suất (38 - 69%), hàm lượng P tổng số trong

rễ (1,3 – 3,3 lần) và trong thân (32 -136%) của đậu xanh so với bổ sung riêng rẽ

Burkholderia sp. PS-01 hoặc bùn ép (Niazi et al., 2015) [150].

Bổ sung kết hợp huyền phù vi khuẩn của Bradyrhizobia (Bradyrhizobium japonicum) và vi khuẩn hịa tan lân (Pseudomonas spp.) vào hạt đậu nành trước khi trồng kết hợp với bĩn 20 kg N/ha đã làm gia tăng số lượng nốt rễ, khối lượng tươi và khơ của nốt rễ, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt so với bĩn phân hĩa học. Khơng những vậy, phân bĩn sinh học này cịn giúp tiết kiệm được 40 – 60 kg N/ha và 60 kg P2O5 kg/ha. Hiệu quả kinh tế khi bĩn phân vi sinh chứa các chủng này cao hơn so với bĩn phân hĩa học 43,98% (Tran Thi Ngoc Son et al., 2007) [203].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w