Ảnh hưởng của các chủng vi khuẩn nội sinh đến đến tỷ lệ nhân cà phê đạt

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 151 - 154)

tiêu chuẩn xuất khẩu

Kích cỡ nhân hạt cà phê trên sàng là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cà phê, gĩp phần nâng cao giá trị cà phê xuất khẩu, do đĩ, ảnh hưởng đến giá bán của sản phẩm. Kết quả theo dõi tỷ lệ hạt cà phê nhân trên sàng 16 (hạng 1) cho thấy, việc xử lý các hỗn hợp huyền phù vi khuẩn ở các mức khác nhau đã ảnh hưởng cĩ ý nghĩa đến chỉ tiêu này (Bảng 3.34).

Bảng 3.34 cho thấy ngay từ năm đầu tiên xử lý các hỗn hợp huyền phù vi khuẩn nội sinh, tỷ lệ nhân trên sàng 16 trung bình ở các các cơng thức xử lý các hỗn hợp vi khuẩn đã cao hơn và khác biệt cĩ ý nghĩa so với trung bình các cơng thức đối chứng. Tỷ lệ nhân trên sàng 16 trung bình ở các cơng thức xử lý các hỗn hợp B1, B2 và B3 đã lần lượt cao hơn 38,3%, 36,4% và 34,1% so với ở trung bình các cơng thức đối

chứng. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa trung bình các hỗn hợp vi khuẩn khơng cĩ ý nghĩa thống kê trong suốt 3 năm thu hoạch.

Bảng 3.33. Ảnh hưởng của vi khuẩn nội sinh đến tỷ lệ nhân trên sàng 16 của cà phê vối giai đoạn kinh doanh

Lượng huyền Tỷ lệ nhân trên sàng 16 (%)

Hỗn hợp vi khuẩn (B) Trung Năm phù vi khuẩn D (ml/cây) B0 (Đ/C) B1 B2 B3 bình(D) D1 (20) 26,0 d 32,5 abc 33,0ab 31,7 bcd 30,8 B D2 (30) 25,9 d 37,6ab 37,5ab 39,1a 35,0A 2016 D3 (40) 26,4cd 38,3ab 36,2ab 34,1ab 33,8A Trung bình (B) 26,1B 36,1A 35,6 A 35,0 A

Các trung bình cĩ cùng kí tự khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở mức xác suất với D: p > 0,05; B: p < 0,05; tương tác D*B: p > 0,05; CV% = 10,01 D1 (20) 24,9 c 36,4 ab 33,3b 35,4ab 32,5 B D2 (30) 25,0 c 39,2 a 36,4 ab 38,5 a 34,8A 2017 D3 (40) 27,3 c 38,0 a 37,1 ab 38,3 a 35,2A Trung bình (B) 25,7 B 37,8 A 35,6 A 37,4 A

Các trung bình cĩ cùng kí tự khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở mức xác suất với D: p > 0,05; B: p < 0,05; tương tác D*B: p > 0,05; CV% = 6,9 D1 (20) 24,7 c 37,7 ab 34,1 b 36,3 ab 33,2 B D2 (30) 25,0 c 39,5 a 36,7 ab 39,1 a 35,0A 2018 D3 (40) 27,2 c 39,0 a 37,2 ab 38,9 a 35,6A Trung bình (B) 25,6 B 38,7 A 36,0 A 38,1 A

Các trung bình cĩ cùng kí tự khơng khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê ở mức xác suất với D: p > 0,05; B: p < 0,05; tương tác D*B: p > 0,05; CV% = 6,19

Các mức hỗn hợp huyền phù vi khuẩn xử lý cũng đã cĩ ảnh hưởng khác biệt đến tỷ lệ nhân trên sàng 16, với tỷ lệ nhân trên sàng 16 tỷ lệ thuận với mức hỗn hợp huyền phù vi khuẩn xử lý. Tuy nhiên, xử lý hỗn hợp huyền phù vi khuẩn ở mức 30 ml/cây cho hiệu quả tương đương khi xử lý ở mức 40 ml/cây. Tuy tương tác giữa các hỗn hợp và mức xử lý khơng cĩ ý nghĩa thống kê, tổ hợp các cơng thức B1D2 (CT5: 30 ml B. cereus M15 + B. subtilis EK17) và B1D3 (CT6: 40 ml B. cereus M15 + B. subtilis

39,5% ở vụ thu hoạch thứ 2 (năm 2017) và thứ 3 (năm 2018). Tỷ lệ này tương đương với ở cơng thức bĩn phân hĩa học với lượng 312 kg N + 95 kg P2O5% + 288 kg K2O trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Minh (2014) [16].

B. subtilis, B. pumilus và B. cereus những vi khuẩn Gram dương rất phổ biến,

khơng độc và khơng gây hại cho người, động vật và mơi trường (Huang et al., 2011 [99], Janarthine et al., 2010 [104], de-Bashan et al., 2010 [66]). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng B. subtilis, B. pumilus và B. cereus cĩ quan hệ mật thiết với thực vật, cĩ khả năng kích thích sinh trưởng phát triển cây trồng nhờ sản sinh các kích thích tố thực vậy, gia tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng và bảo vệ cây khỏi một số tác nhân gây hại (Oliveira et al., 2014 [154], Ramezani et al., 2014 [167], Ha et al., 2008 [87], Murugappan et al., 2013 [148]). Ngồi ra, chúng là những vi khuẩn cĩ khả năng hình thành bào tử nên dễ nhân sinh khối, dễ dàng được sản xuất dưới dạng bột, bột thấm nước trong khi vẫn giữ duy trì được khả năng sống vì chúng cĩ thể sống tiềm sinh trong thời gian dài khi gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi (Turner and Backman, 1991) [201]. B. subtilis đã được sản xuất thương mại bởi Gustafson, Inc. (Dallas, TX) lần đầu vào năm 1983 và kể từ đĩ đã được sử dụng rộng rãi cho lạc, bơng vải và các loại đậu thơng thường khác (Turner and Backman, 1991) [201].

Kết quả của nghiên cứu này khẳng định thêm rằng B. cereus M15, B. subtilis EK17 và B. pumilus BMT4 cịn cĩ khả năng hạn chế mật độ tuyến trùng

Meloidogyne sp. và Pratylenchus sp. cũng như thúc đẩy sinh trưởng, phát triển của

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 151 - 154)