Phân vi sinh kích thích, điều hồ sinh trưởng thực vật

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 54 - 55)

Các kết quả nghiên cứu cho thấy, các dịng vi khuẩn sống ở vùng rễ hoặc nội sinh cây lúa như: Rhizobium, Azotobacter, Pantoae agglomerans, Pseudomonas fluorescens, Bacillus subtilisPaenibacillus ngồi khả năng cố định đạm, hịa tan lân cịn cĩ khả năng tiết ra các chất điều hịa sinh trưởng kích thích sự phát triển thực vật: IAA, cytokinin, gibberellin, ... được ứng dụng trong sản xuất nơng nghiệp (Glick, 2012) [82]. Malik et al. (1997) [129] cho biết việc chủng các vi khuẩn Azotobacter, Azospirilium, Acetobacter, BacillusPseudomonas vào cây lúa nước đã giúp cây gia tăng khả năng sinh tổng hợp IAA, giúp rễ lúa phát triển nhiều hơn để hấp thu nhiều nước và chất dinh dưỡng, do đĩ cây phát triển tốt hơn với đối chứng. Arẳjo et al.

(2005) [35] cho thấy hai dịng B. subtilis cĩ khả năng tạo IAA cĩ tác dụng kích thích sự phát triển cây đậu nành, ngồi ra cịn cĩ tác dụng kháng nấm gây bệnh cho cây. Vi khuẩn Pseudomonas là vi khuẩn sống trong vùng đất quanh rễ và nội sinh, nhĩm này cĩ khả năng hịa tan lân khĩ tan thành lân dễ tan và tổng hợp IAA (Glick, 2012) [82]. Tưới vi khuẩn Pseudomonas cho Đậu nành đã giúp rễ đậu phát triển nhiều do vi khuẩn này tổng hợp IAA cung cấp và kích thích hình thành rễ mới

và lân khĩ tan được vi khuẩn hịa tan nhiều tạo nguồn dưỡng chất quan trọng cho cây Đậu nành phát triển. Sự phối hợp giữa lân hịa tan và nitơ sinh học sẽ giúp cây Đậu nành phát triển tốt, tích lũy nhiều sinh chất và thể hiện sự gia tăng thành phần năng suất và năng suất đậu đặc biệt là hàm lượng protein trong hạt Đậu nành tăng cao rõ rệt.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN NỘI SINH CHỌN LỌC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VỐI (Trang 54 - 55)