Đánh giá của người laođộng vềnhóm nhân tố“Tâm sinh lý lao động”

Một phần của tài liệu PHAN THỊ THÙY LINH (Trang 63 - 67)

5. Kết cấu đềtài

2.2.4.4.Đánh giá của người laođộng vềnhóm nhân tố“Tâm sinh lý lao động”

Bảng 2.11. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”

Chỉtiêu Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày thức

dậy 6,5 11,2 28,2 31,8 22,4

Khối lượng công việc được giao phù

hợp 8,2 14,7 15,3 32,9 28,8

Tư thếlàm việc rất thoải mái 7,1 13,5 22,4 33,5 23,5

Công việc được giao phong phú, không

bịnhàm chán 7,1 24,1 11,2 34,1 23,5

Cơthểkhông bịnhức mỏi sau những

ngày đi làm tại công ty về 4,7 20,0 18,8 28,8 28,8

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý phần mềm SPSS)

Theo như sốliệu thu thập được, có thểthấy chỉtiêu “Khối lượng công việc được giao phù hợp” và “Cơ thểkhông bịnhức mỏi sau những ngày đi làm tại công ty về”có phần trăm ý kiến hoàn toànđồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại tương ứng với 28,8% cho thấy sựbốtrí khối lượng công việc của công ty rất hợp lí. Chỉtiêu “Công việc được giao phong phú, không bịnhàm chán” có phần trăm ý kiến không đồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại với 24,1% cho thấy một phần là do tính chất công việc của công ty.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.12. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”

Chỉtiêu Trung bình

Test Value = 3

T Sig. (2-tailed) Mean Difference Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày

thức dậy 3,52 5,950 0,000 0,524 Khối lượng công việc được

giao phù hợp 3,59 6,095 0,000 0,594 Tư thế làm việc rất thoải mái

3,53 5,788 0,000 0,529 Công việc được giao phong

phú, không bịnhàm chán 3,43 4,384 0,000 0,429 Cơ thể không bịnhức mỏi sau

những ngày đi làm tại công ty về

3,55 5,880 0,000 0,553

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý phần mềm SPSS)

- Sig. = 0,000 < 0,05 Bác bỏgiảthuyếtH 0, chấp nhận giảthuyếtH 1.

- Với dữliệu thu thập được, ta đủbằng chứng thống kê đểchứng minh rằng đánh giá của người lao động vềnhóm các yếu tố“Tâm – sinh lý lao động” là lớn hơn 3, nghiêng vềmức đồng ý.

2.2.4.5. Đánh giá của người lao động vềnhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Bảng 2.13. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉtiêu Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Anh/chịvà các đồng nghiệp phối hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

làm việc tốt 7,6 17,1 49,4 25,9 0

Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu 5,3 25,9 36,5 26,5 5,9

Những người cùng làm việc thường

giúp đỡlẫn nhau 6,5 23,5 34,7 29,4 5,9

Lãnhđạo có tác phong lịch sự, hòa nhã

và tận tình chỉbảo từng chi tiết 6,5 21,8 42,4 24,1 5,3

Được tôn trọng và tin cậy trong công

việc 11,8 28,2 27,6 23,5 8,8

Được đối xửcông bằng, không phân

biệt 7,6 22,9 40,6 37,0 8,1

Dễ đềbạt, đóng góp ý kiến của mình

lên cấp trên 5,9 22,4 35,9 31,8 24,1

Công ty nỗlực thu thập ý kiến của tất

cảcông nhân 12,4 22,4 26,5 22,4 16,5

(Nguồn: Sốliệu điều tra và xửlý phần mềm SPSS)

Qua bảng sốliệu thu thập được, có thểthấy hai chỉtiêu “Dễ đềbạt, đóng góp ý kiến của mình lên cấp trên” và “Công ty nỗlực thu thập ý kiến của tất cảcông nhân” có tỷlệhoàn toàn đồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại, có giá trịlần lượt là 24,1% và 16,5% và tỷlệ đồng ý lần lượt là 31,8% và 22,4% cho thấy ban lãnhđạo công ty đã tiếp nhận ý kiến của lao động. Tuy nhiên vẫn còn 5,9% và 12,4% hoàn toàn không đồng ý cho rằng ban lãnhđạo công ty chưa lắng nghe và tiếp nhận nhữngđề

bạt, ý kiến của lao động lên cấp trên. Có thểthấy đây là một trong những vấn đềmà công ty cần cân nhắc đểthực hiện tốt hơn nữa.

Chỉtiêu “Được tôn trọng và tin cậy trong công việc” có tỷlệhoàn toàn không đồng ý khá cao là 11,8%, có lẽmột sốlao động cảm thấy cần được tôn trọng trong công việc, cần sựtin tưởng vềmặt kinh nghiệm làm việc của họ.

Các chỉtiêu còn lại: “Anh/chịvà các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt”, “Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu”, “Những người cùng làm việc thường giúp đỡlẫn nhau”, “Lãnhđạo có tác phong lịch sự, hòa nhã và tận tình chỉbảo từng chi tiết”, “Được đối xửcông bằng, không phân biệt” có tỷlệý kiến phân vân rất cao. Cho thấy những lao động này không có chủý riêng hoặc có thểkhông quan tâm những yếu tố khôngảnh hưởng tới họ.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.14. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm lý xã hội”

Chỉtiêu Trungbình

Test Value = 3

T Sig. (2-tailed) DifferenceMean Anh/chịvà các đ ồng nghiệp phối

hợp làm việc tốt 2,94 -0,984 0,327 -0,065 Đồng nghiệp thoải mái, dễchịu

3,02 -0,233 0,816 0,018 Những người cùng làm việc

thường giúp đỡlẫn nhau 3,05 -0,605 0,546 0,047 Lãnhđạo có tác phong lịch sự, hòa

nhã và tận tình chỉbảo từng chi

tiết 3,00 -0,000 1,000 0,000

Được tôn trọng và tin cậy trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

công việc 2,89 -1,194 0,234 -0,106 Được đ ối xửcông b ằng, không

phân biệt 2,96 -0,459 0,647 -0,035 Dễ đề bạt, đóng góp ý ki ến của

mình lên cấp trên 3,06 -0,790 0,431 0,059 Công ty nỗlực thu thập ý ki ến của

tất cảcông nhân 3,08 -0,848 0,398 0,082

- Các giá trịSig đều lớn hơn 0,05  Chưa đủcơ sở đểbác bỏgiảthuyếtH 0

- Với dữliệu thu thập được, chúng ta chưa đủbằng chứng thống kê đểkết luận tiêu thức này.

Một phần của tài liệu PHAN THỊ THÙY LINH (Trang 63 - 67)