2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cấp I
Từ khi tỏch tỉnh đến nay, nhỡn chung cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh đó chuyển dịch theo hướng tớch cực, thể hiện qua số liệu dưới đõy:
Bảng 2.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế Nam Định
(Đơn vị tớnh: %) Ngành 2000 2005 2006 2007 2008 Nụng nghiệp 40,90 31,88 32,15 29,61 30,5 Cụng nghiệp, xõy dựng 20,94 31,10 31,99 35,13 35,2 Dịch vụ 38,16 37,02 35,86 35,26 34,3
Nguồn: Cục Thống kờ tỉnh Nam Định (2009), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định 2008, NXB. Thống kờ, Hà Nội.
Tỷ trọng của khu vực nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản đó giảm từ 40,90% năm 2000 xuống cũn 30,5% năm 2008, vượt mục tiờu mà tỉnh đạt ra đến năm 2010, bỡnh quõn giảm khoảng 2,8%/năm. Cụng nghiệp xõy dựng tăng từ 20,94% năm 2000 lờn 35,8% năm 2008, tăng bỡnh quõn 3,5%/năm. Riờng trong khu vực dịch vụ, khụng tăng như trong lĩnh vực cụng nghiệp, năm 2000, tỷ trọng của ngành dịch vụ là 38,16%, đến năm 2008, tỷ trọng của ngành này giảm xuống cũn là 34,42%. Vậy trong 5 năm qua, sự thay đổi cơ cấu ngành chủ yếu diễn ra ở hai ngành sản xuất vật chất cơ bản là cụng nghiệp và nụng nghiệp. Tỷ trọng cụng nghiệp tăng nhanh hơn so với sự giảm đi của tỷ trọng nụng nghiệp.
Bảng 2.2.2. Cơ cấu ngành kinh tế của toàn quốc (Đơn vị tớnh: %) Ngành 2000 2004 2005 2006 2007 Nụng lõm nghiệp và thuỷ 24,5 21,81 20,9 20,04 20,0 sản 3 7 3 Cụng nghiệp, xõy dựng 36,7 40,21 41,0 41,54 41,5 3 2 8 Dịch vụ 38,7 37,98 38,0 38,06 38,1 4 1 2
Nguồn: Cục Thống kờ Nam Định (2008), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định năm 2007, NXB. Thống kờ, Hà Nội, tr.206.
Bảng 2.2.3. Cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Bắc Ninh
(Đơn vị tớnh: %) Ngành 200 200 2006 2007 2008 0 4 Nụng lõm nghiệp và thuỷ sản 38,0 25,7 23,0 18,7 15,3 Cụng nghiệp, xõy dựng 35,7 47,1 48,6 51,0 56,4 Dịch vụ 26,3 27,2 28,2 30,3 28,3
Nguồn: Tổng hợp Bỏo cỏo túm tắt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội tỉnh Bắc Ninh từ năm 2000 đến 2008.
Biểu đồ 2.2.1. So sỏnh cơ cấu kinh tế của Nam Định với cả nước và Bắc Ninh năm 2007
35,2% 29,6% 35,1% NN CN DV 20% 38% 42% NN CN DV 30% 19% 51% NN CN DV
Nam Định Cả nước Bắc Ninh
Cú thể núi cơ cấu ngành kinh tế của Nam Định chuyển dịch theo xu hướng chuyển dịch chung của cơ cấu ngành kinh tế cả nước và cỏc tỉnh khỏc. Chỳng ta cú thể so sỏnh với sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của cả nước trong cựng thời kỳ.
So sỏnh với sự chuyển dịch chung của cả nước và với Bắc Ninh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu kinh tế của Nam Định chuyển dịch cũn rất chậm. Nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế của tỉnh
2.2.1.2. Cơ cấu nội bộ cỏc ngành kinh tế
Khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp
Đối với một tỉnh nụng nghiệp như Nam Định, việc phõn tớch quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong giai đoạn đầu, cần chỳ trọng tập trung xem xột sự chuyển dịch của ngành nụng nghiệp, sự chuyển dịch tớch cực của ngành nụng nghiệp sẽ đảm bảo những điều kiện ban đầu để phỏt triển cỏc ngành khỏc. Từ năm 2000 đến nay, cơ cấu GDP trong nội bộ ngành nụng nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nụng, lõm ngư nghiệp đó cú những thay đổi nhất định. Cụ thể như sau:
Trong lĩnh vực nụng nghiệp
Tổng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp (theo giỏ so sỏnh 1994) của tỉnh từ năm 2000 đến nay tăng lờn đỏng kể. năm 2000, tổng giỏ trị này là 2.722,8 tỷ đồng, đến năm 2007, tổng giỏ trị của ngành này là 3.376,1 tỷ đồng, đến năm 2008 là 3.476 tỷ đồng, tăng 27,6% so với năm 2000 [4, tr.43].
Cơ cấu giữa trồng trọt, chăn nuụi và dịch vụ trong nụng nghiệp cũng cú những thay đổi. Tỷ trọng ngành chăn nuụi và dịch vụ nụng nghiệp tăng từ 24,7% (năm 2000) lờn 33,4% (năm 2005) và lờn 38,6% vào năm 2008; ngành trồng trọt giảm từ 75,3% xuống cũn 61,5% năm 2008 [4, tr.43].
Bước đầu hỡnh thành những vựng sản xuất hàng hoỏ lớn. Nhiều huyờn trong tinhh̉ đang tích cưcc̣ hưởng ứng trồng lỳa đăcc̣ sản, trồng cõy vu c̣đụng cho thu nhõpc̣ cao. Khoa học cụng nghệ được ứng dụng vào sản xuất. Năng suất cõy trồng vật nuụi được nõng cao. Phong trào xõy dưngc̣ cỏnh đồng 50 triờụ đồng/ha đươcc̣ nhiều hơpc̣ tỏc xa ̃hưởng ứng, thõṃ chícúnhiều cỏnh đồng đa ̃ đaṭ70 - 80 triờụ đồng/ha.
Nguyờn nhõn quan trọng của thành tựu trờn là do tỉnh tớch cực phong trào dồn điền đổi thửa, khuyến khớch nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ vào sản xuất.
Tuy nhiờn những số liệu trờn cho thấy ngành nụng nghiệp chuyển dịch một cỏch chậm chạp. Nếu tiếp tục đi sõu phõn tớch xuống cỏc ngành cấp III trong cỏc ngành kinh tế nụng nghiệp chỳng ta thấy, cơ cấu kinh tế của Nam Định mang nặng tớnh thuần nụng, độc canh cõy lỳa, cõy trồng vật nuụi khụng phong phỳ đa dạng, cỏc ngành dịch vụ phỏt triển khụng đỏng kể. Trong tổng giỏ trị của ngành trồng trọt trờn 2.200 tỷ đồng, năm 2007, giỏ trị của ngành trồng lỳa chiếm tới 1491 tỷ, chiếm 67,3% [3, tr.43].
Trong lĩnh vực lõm nghiệp
Là một tỉnh đồng bằng, Nam Định cú diện tớch đất lõm nghiệp chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tớch đất nụng nghiệp của toàn tỉnh, với trờn 4300 ha, xấp xỉ 0,38% [3, tr.47]. Trờn diện tớch đất này chủ yếu là rừng phũng hộ và rừng đặc dụng ven biển. Trong GDP, lõm nghiệp cũng là ngành đúng gúp lượng giỏ trị nhỏ bộ. Theo giỏ so sỏnh năm 1994, năm 2007, lõm nghiệp đúng gúp vào GDP trờn 23.000 triệu đồng.
Xột trong cơ cấu ngành cấp III của lõm nghiệp ta thấy rừ sự đỏng lo ngại. Trong tổng giỏ trị 23.000 triệu đồng do ngành này đúng gúp vào GDP cú tới 20.000 triệu đồng giỏ trị mang lại từ khai thỏc gỗ và lõm sản, chiếm 85% tổng giỏ trị. Giỏ trị trồng và nuụi rừng chỉ chiếm 2800 triệu đồng,
khoảng 14% giỏ trị. Điều đú cho thấy tốc độ phỏ khai thỏc rừng nhanh chúng hơn nhiều lần so với trồng và chăm súc rừng.
Tuy nhiờn lõm nghiệp vẫn cú tiềm năng rất lớn trong việc phỏt triển vựng dự trữ sinh quyển và du lịch sinh thỏi.
Trong lĩnh vực thuỷ hải sản và nghề muối
Hiờn nay, nuụi trồng thuỷsản đang trởthành ngành sản xuất chinh́ ở ven biển, nhõn dõn cỏc huyờn Giao thuỷ, Hải Hõu,c̣ Nghió Hưng đang từng bước chuyển dần từ sản xuất quảng canh sang thõm canh, kiờn cốhoỏđầm ao nuụi cụng nghiờp,c̣ ứng dungc̣ khoa hocc̣ - ky ̃thuõṭđem laịhiờụ quảkinh tếcao, gúp phần chuyển dicḥ cơ cấu kinh tếđiạ phương, phõn cụng laịlao đụngc̣ nụng nghiờpc̣ nụng thụn,... Đểthuõn lơị cho viờcc̣ chỉđaọ nuụi trồng thuỷsản đaṭ hiờụ quảkinh tếcao, tinhh̉ chủtrương cho phộp 3 huyờn ven biển nhõpc̣ mụṭsố phũng laịđểthành lõpc̣ phũng thuỷsản, kipc̣ thời chỉđaọ cụng tỏc quy hoacḥ phỏt triển nghềnuụi trồng vàđỏnh bắt thuỷ, hải sản. Nhõn dõn cỏc huyờn ven biển đa ̃đầu tư tiền vốn, cụng sức đểđào đắp hàng nghiǹ hộcta đầm nước lơ,c̣ cải taọ ao đầm cũđểnuụi trồng hải sản đaṭhiờụ quảkinh tếcao. Đến năm 2005, tỉnh đa ̃chuyển đổi 6.500 ha sang nuụi trồng thuỷsản, kinh tếbiển đa ̃ khởi sắc, nhiều hụ
c̣từchỗthiếu đúi đa ̃vươn lờn làm giàu, tinhh̉ đa ̃cúnhiều tỷ phỳnuụi trồng thuỷsản, ho c̣đang ngày đờm làm ra nhiều của cải cho xa ̃hụị.
Năm 2000, giỏ trị sản xuất thuỷ sản được trờn 350 tỷ, đến năm 2008, con số này tăng lờn 1.761 tỷ đồng. Cơ cấu nội bộ ngành thuỷ sản cú những bước chuyển biến tớch cực, Năm 2000, giỏtri c̣nuụi trồng thuỷ sản đaṭ133 tỷ đồ ng, năm 2008 là 1027 tỷ đồng, chiếm 58,3% giỏ trị sản xuất toàn ngành thuỷ sản. Giỏ trị khai thỏc thuỷ sản năm 2008 là 692 tỷ đồng, chiếm 39,2%. Giỏ trị dịch vụ thuỷ sản năm 2008 là 42 tỷ đồng, chiếm 2,4% [4, tr.90].
Nhiều gia đinh̀ ở cỏc huyờn ven biển như Giao thủy, Hải Hõu,c̣ Nghió Hưng đa ̃manḥ dan chuyển sang nuụi trồng thuỷhải sản cho giỏtri kinḥ tếcao gấp nhiều lần trồng lỳa. Cụng ty Viờñ Đụng cúdiờn tích nuụi trồng 105 ha
cho năng suất 5 tấn/ha. Cụng ty đa ̃đầu tư gần 40 tỷđồng cho hình thức nuụi cụng nghiờpc̣ khộp kiń từ khõu nhõn giống, khu sản xuất thức ăn, đến khu nuụi cụng nghiờpc̣. Cụng ty Rangc̣ Đụng cúđiờn tich́ nuụi tụm cụng nghiờpc̣ đaṭ124 ha năng suất đaṭ5 - 6 tấn/ha cho giỏtri c̣kinh tếcao. Đến nay, nghềnuụi trồng thuỷsản Nam Đinḥ phỏt triển với tốc đụ c̣cao. Đõy làthành cụng rất lớn của người nụng dõn do biết ứng dungc̣ khoa hocc̣ - ky ̃thuõṭvào nuụi trồng thuỷhải sản như: thuần chủng tụm sỳ nước lơ,c̣ chủđụngc̣ đươcc̣ giống tụm, cỏ, ngao, cua.. taọ điều kiờn đểngành nuụi trồng thủy sản của tỉnh phỏt triển mụṭcỏch bền vững.
Trong tương lai, để thỳc đẩy phỏt triển thuỷ sản, khai thỏc tốt lợi thế bờ biển, Nam Định cần cú sự phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa đỏnh bắt xa bờ, phỏt triển dịch vụ và cụng nghiệp chế biến phục vụ sản xuất thuỷ sản.
Khu vực cụng nghiệp
Nam Đinḥ làmụṭtỉnh cúnền cụng nghiờpc̣ phỏt triển vào loaịsớm nhất taịvựng đồng bằng Bắc Bụ.c̣Thời thuụcc̣ Phỏp đa ̃xõy dưngc̣ nơi đõy trởthành trung tõm dờṭmay vào loaịlớn nhất Đụng Dương. Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phúng, Nam Đinḥ laịtrởthành thành phốcụng nghiờpc̣ nhe c̣nổi tiếng cho đến trước năm 1975. Sau năm 1975, vai trũthành phốcụng nghiờpc̣ nhe c̣ dần mất đi, nhường chỗcho mụṭ sốđiạ phương khỏc cúđiều kiờn thuõn lơị hơn. Nguyờn nhõn cơ bản làcơ chếbao cấp khụng cũn phỏt huy tỏc dungc̣ để điều tiết nền kinh tếthi c̣trường; đồng thời giao thụng đến với thành phốNam Đinḥ vàcỏc huyờn trong tinhh̉ trởnờn khúkhăn hơn, do đường sỏxuống cấp chưa đươcc̣ mởrụng;c̣ trong khi đúngành kinh tếquan trongc̣ bõcc̣ nhất của tinhh̉ làngành dờṭmay laịlõm vào tình trangc̣ khủng khoảng,... đa ̃ảnh hưởng khụng nhỏđến nền kinh tếtỉnh. Thõṃ chícúnhiều nhàkinh tếđa ̃víNam Đinḥ như mụṭ“thành phốngủquờn”. Từ năm 2000 trở lại đõy, Nam Đinḥ laịtư c̣khẳng đinḥ mình, phỏt huy nụịlưc,c̣ kết hơpc̣ với sư c̣hỗtrơ c̣của Trung ương từng bước khụi phucc̣ laịngành cụng nghiờpc̣ xứng đỏng với những gìmànúđa ̃từng cú.
Giỏ trị cụng toàn ngành cụng nghiệp và xõy dựng (giỏ so sỏnh 1994) năm 2000 là 1152 tỷ, đến năm 2007 là 5142 tỷ đồng, đến năm 2008, đạt 7385 tỷ đồng. Năm 2000, khu vực kinh tế này đúng gúp 21% GDP của toàn tỉnh, đến năm 2008, là 35,8%. Trong vũng 8 năm, đúng gúp của khu vực cụng nghiệp đó tăng lờn xấp xỉ 1,5 lần [4, tr.50]; [35, tr.9]. Những con sốnày cho thấy ngành cụng nghiờpc̣ Nam Đinḥ đa ̃thưcc̣ sư c̣phucc̣ hồi vàngày càng khởi sắc.
Cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp của tỉnh đang chuyển dịch theo hướng tớch cực. Giỏ trị tất cả cỏc phõn ngành cụng nghiệp đều tăng. So với năm 2000, đến năm 2007, giỏ trị của ngành cụng nghiệp khai thỏc mỏ tăng 1,4 lần, ngành cụng nghiệp chế biến tăng 5,9 lần, ngành sản xuất, phõn phối điện và khớ đốt tăng 3,7 lần, xõy dựng tăng 2,8 lần. Cú thể thấy rừ cụng nghiệp chế biến là ngành cú tốc độ gia tăng nhanh nhất. Năm 2000, cụng nghiệp chế biến chiếm 54,3% giỏ trị toàn ngành, đến 2007 là xấp xỉ 72%. Cụng nghiệp khai thỏc cú tỷ trọng giảm từ 3% xuống cũn 1% trong cựng giai đoạn này.
Bảng 2.2.4. Cơ cấu nội bộ ngành cụng nghiệp
(Đơn vị tớnh: %)
Ngành 2000 2004 2005 2006 2007
Cụng nghiệp khai thỏc mỏ 3,3 2,0 1,6 1,4 1,0
Cụng nghiệp chế biến 54,3 69,8 67,2 69,5 71,8
Sản xuất, phõn phối điện và
khớ đốt 4,4 3,7 3,3 4,0 3,6
Xõy dựng 38,0 24,5 27,9 25,1 23,5
Nguồn: Cục Thống kờ Nam Định (2008), Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định năm 2008, NXB. Thống kờ, Hà Nội, tr. 91.
Riờng trong năm 2008, một số ngành cụng nghiệp cú mức tăng trưởng khỏ là: chế biến thực phẩm tăng 22%; cụng nghiệp dệt tăng 17%, may mặc tăng 41%; sản xuất xe cú động cơ tăng 20%; sản xuất vật liệu xõy dựng tăng 29%, sản xuất kim loại tăng 25%.
Túm lại, thời gian qua cơ cấu cụng nghiệp cú sự chuyển dịch tớch cực. Trong cụng nghiệp, những ngành cú tốc độ phỏt triển nhanh thời gian qua phải kể đến ngành dệt may; ngành cụng nghiệp cơ khớ (sản xuất xe đạp, xe mỏy, đúng tàu, cơ khớ ụ tụ, đỳc, mỏy nụng cụ…); ngành cụng nghiệp chế biến lượng thực, thực phẩm, đồ uống, chế biến thuỷ hải sản…
Ngành cụng nghiệp của Nam Định những năm qua được đỏnh giỏ là đũn bẩy thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Nhiều doanh nghiờpc̣ trong linh ̃ vưcc̣ sản xuất cụng nghiờpc̣ tiếp tucc̣ đầu tư trang thiết bi c̣ky ̃thuõt,c̣ đồng thời luụn năng đụng,c̣ sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm cúgiỏtri c̣ kinh tếcao, tăng thu nhõpc̣ cho doanh nghiờp,c̣ taọ đươcc̣ nhiều viờcc̣ làm cho xa ̃ hụị. Hiờn nay, ngành cụng nghiờpc̣ đang phỏt huy vai trũlàđũn bẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tếcủa tinhh̉ Nam Đinḥ.
Tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề nụng thụn phỏt triển mạnh, nhiều làng nghề truyền thống được khụi phục. Năm 2005, toàn tỉnh cú 87 làng nghề, tăng 27 làng so với năm 2000. Giỏ trị sản xuất ước đạt 1.864 tỷ, tăng gần 3 lần so với năm 2000 [20, tr.14].
Khu vực dịch vụ
Ngoài hai khu vực sản xuất vật chất đó phõn tớch ở trờn, tập hợp cỏc ngành phi sản xuất vật chất cũn lại được bao hàm trong khu vực dịch vụ. Khối ngành này bao gồm dịch vụ trung gian như thụng tin, vận tải, trung gian tài chớnh, điện, phõn phối, thương mại… và những ngành dịch vụ thoả món nhu cầu tiờu dựng của con người: du lịch, đi lại, chăm súc sức khoẻ, dịch vụ về mụi trường. Thực tế phỏt triển núi chung, khu vực này cú tỷ trọng ngày càng tăng, nhất là khi nền kinh tế đó đạt đến một mức độ cụng nghiệp hoỏ nhất định. Ở những nước cụng nghiệp phỏt triển, trong thập kỷ vừa qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ đó vượt xa tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành sản xuất cụng nghiệp. Tuy nhiờn, ở trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau, yờu cầu đối với ngành dịch vụ cú sự khỏc nhau. Đối với tỉnh Nam Định hiện nay, nằm
trong bối cảnh chung của cả nước và nền kinh tế thế giới là toàn cầu hoỏ kinh tế, cỏch mạng tin học và sự phỏt triển của cụng nghệ thụng tin thỳc đẩy thương nghiệp của tỉnh tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 2000, khu vực dịch vụ tạo ra trờn 2000 tỷ, chiếm khoảng trờn 38%GDP. Năm 2007, cú giỏ trị là trờn 5000 tỷ đồng, chiếm hơn 35% GDP của toàn tỉnh.
Từ khi tỏch tỉnh đến nay, hầu hết giỏ trị của cỏc phõn ngành dịch vụ đều tăng. Trong đú tăng mạnh nhất là cỏc ngành thương nghiệp và sửa chữa năm 2007 so với năm 2000 tăng 2,7 lần; khỏch sạn nhà hàng tăng 3,0 lần, tớn dụng tăng 4,2 lần; thụng tin liờn lạc tăng 3,2 lần, thể thao tăng 3,6 lần trong cựng thời kỳ. Tỷ trọng cỏc phõn ngành dịch vụ cú sự chuyển dịch theo hướng tăng nhanh cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, phỏt triển nguồn nhõn lực. Dịch vụ tớn dụng năm 2000 chiếm 2,9% đến 2007 chiếm 4,9% giỏ trị toàn ngành dịch vụ; thương nghiệp và sửa chữa tăng từ 16% lờn 18%; kho bói và thụng tin liờn lạc tăng từ 10,7% lờn 14,3%; giỏo dục tăng từ 12% lờn 13% giỏ trị toàn ngành trong cựng thời kỳ.
Tuy nhiờn, để thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, cỏc ngành dịch vụ phục vụ sản xuất cần phải phỏt triển nhanh chúng hơn nữa. Đơn cử như ngành tớn dụng, dúng vai trũ to lớn trong việc huy động và cung ứng vốn cho phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống trong dõn, nhưng cú tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng. Với thực trạng như vậy, năng lực huy động vốn là rất khú khăn. Đõy cú lẽ là đặc điểm chung của hệ thống tài chớnh tớn dụng ở Việt Nam trong thời gian qua. Nguyờn nhõn là do cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung duy trỡ quỏ lõu trong nền kinh tế núi chung, lĩnh vực tài chớnh tớn dụng, ngõn hàng núi riờng đó làm cho hệ thống này hoạt động trỡ trệ, kộm hiệu quả. Bờn cạnh đú, một nhúm ngành dịch vụ cú vai trũ rất lớn trong sự phỏt triển của tỉnh là dịch vụ khoa học cụng nghệ dường như chiếm tỷ trọng rất nhỏ