Những thuận lợi, khúkhăn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 75 - 83)

3.1. Những thuận lợi, khú khăn trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấungành kinh tế của tỉnh Nam Định ngành kinh tế của tỉnh Nam Định

3.1.1. Thuận lợi

3.1.1.1. Từ quốc tế

Nền kinh tế thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức, nền văn minh của nhõn loại chuyển từ văn minh cụng nghiệp sang văn minh hậu cụng nghiệp

Khoa học - cụng nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cú vai trũ quyết định đến sự phỏt triển kinh tế. Ngày nay, cỏc lợi thế truyền thống như tài nguyờn thiờn nhiờn, nguồn nhõn cụng rẻ đang bị thay thế dần bằng cỏc lợi thế phỏt triển mới như tri thức, khoa học - cụng nghệ, với sự xuất hiện của cụng nghệ mới, những ngành kinh tế mới.

Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ diễn ra hết sức mạnh mẽ

Nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ mới với đặc trưng: sản xuất kinh doanh ngày càng liờn kết chặt chẽ trờn phạm vi toàn thế giới, tự do hoỏ thương mại, đầu tư toàn cầu và hệ thống kinh tế quốc tế đang chuyển từ liờn kết dọc sang liờn kết mạng. Những nội dung mới về chất của toàn cầu hoỏ kinh tế là:

Thứ nhất, cơ sở vật chất kỹ thuật mới và mang tớnh chất toàn cầu, lực lượng sản xuất đang cú sự chuyển biến từ thời đại cơ khớ sang thời đại cụng nghệ cao, tự động hoỏ. Cụng nghệ cao và trớ tuệ con người đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và sự lan truyền diễn ra kiểu liờn kết mạng toàn cầu với tốc độ cao.

Thứ hai, phõn cụng lao động quốc tế đó cú những thay đổi về chất, ngày nay việc sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh được thực hiện trờn phạm vi toàn cầu hoặc khu vực với sự tham gia của cỏc cơ sở sản xuất được phõn bố ở nhiều quốc gia khỏc nhau. Phõn cụng lao động quốc tế phỏt triển làm cho cỏc nền kinh tế trờn thế giới phụ thuộc rất lớn vào nhau, kể cả những nền kinh tế kộm phỏt triển.

Thứ ba, xu hướng toàn cầu hoỏ thương mại - dịch vụ. Ngày nay tốc độ tăng trưởng thương mại - dịch vụ quốc tế rất nhanh, cỏc nước tham gia vào thương mại quốc tế ngày càng nhiều, tự do hoỏ thương mại diễn ra nhanh và mạnh hơn, hệ thống thương mại điện tử đang phỏt triển mạnh mẽ, thay thế cho thương mại trực tiếp. Xu hướng này tạo ra cơ hội tiếp cận thị trường thế giới cho mọi nước, trong đú cú cả những nước đang và kộm phỏt triển như Việt Nam.

Thứ tư, xu hướng toàn cầu hoỏ tài chớnh diễn ra mạnh mẽ, lượng tiền lưu chuyển hàng ngày trờn thế giới cũn nhiều hơn sự lưu chuyển hàng hoỏ. Khối lượng tư bản di chuyển ngày càng tăng, mức độ và phạm vi lưu chuyển ngày càng mở rộng, cỏc dũng vốn đan xen vào nhau. Toàn cầu hoỏ tài chớnh tạo cơ hội cho những nước nghốo khả năng tiếp cận dũng vốn quốc tế dễ dàng hơn và cũng làm tăng sự phụ thuộc của họ vào những nước giàu. Tuy nhiờn, toàn cầu hoỏ tài chớnh cũng mang lại những rủi ro. Để thu được lợi ớch lớn từ toàn cầu hoỏ về tài chớnh mỗi nước phải đưa ra quyết định nhanh chúng và cú khả năng thớch ứng cao. Hệ thống tài chớnh - tiền tệ, thị trường vốn phải phỏt triển.

Thứ năm, sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thể chế kinh tế toàn cầu: cỏc tập đoàn và cỏc cụng ty xuyờn quốc gia cú vai trũ tăng lờn nhanh chúng; cỏc tổ chức tài chớnh thế giới và khu vực như WTO, IMF, WB, ADB… cú vai trũ ngày càng tăng lờn. Mỗi cụng ty, mỗi tổ chức khu vực và quốc tế lại cú những quy tắc, thể chế hoạt động riờng. Vỡ vậy, mỗi quốc gia thành viờn của

khối khu vực vừa phải tuõn thủ theo cỏc quy tắc hoạt động của khối, vừa phải cõn đối với cỏc quy tắc của cỏc tổ chức quốc tế để đem lại lợi ớch tối đa cho quốc gia mỡnh.

Tương quan sức mạnh kinh tế thế giới đang thay đổi

Trước đõy, Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản là ba trung tõm kinh tế chớnh của thế giới. Trong những năm gần đõy tương quan này cú sự thay đổi, trước hết phải núi tới sự lớn mạnh của cỏc nền kinh tế nhỏ ở chõu Á - cỏc nước NICs, rồi đến sự lớn mạnh của hai nền kinh tế lớn là Trung Quốc và Ấn Độ, với chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, sự lớn mạnh này được cỏc nước phương Tõy vớ là “hiểm hoạ Đụng Á”. Chớnh điều đú cũng đó làm thay đổi tương quan sức mạnh của nền kinh tế thế giới. Sự thay đổi tương quan trờn đũi hỏi mỗi nước phải thay đổi chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển của mỡnh.

Sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức, sự ra đời và phỏt triển nhanh chúng của cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ hiện đại, toàn cầu hoỏ kinh tế tạo điều kiện cho Nam Định cú thể thu hỳt vốn, khoa học cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường… nhằm đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện phỏt triển theo con đường rỳt ngắn.

3.1.1.2. Từ trong nước

Từ trong nước, chỳng ta cũng cú những thuận lợi cơ bản:

Thuận lợi cơ bản nhất phải núi đến đú là sự ổn định về chớnh trị - xó hội, đường lối đổi mới của Đảng cộng sản Việt Nam phự hợp với xu thế phỏt triển của thời đại. Nhà nước thực hiện điều tiết vĩ mụ nền kinh tế một cỏch tương đối hiệu quả. Toàn dõn đoàn kết, nhất trớ ủng hộ cụng cuộc đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.

Sau hơn 20 năm đổi mới, cả nước bước vào thời kỳ đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước. Cơ cấu ngành kinh tế đó cú bước chuyển dịch đỏng kể. Cỏc vựng kinh tế đều phỏt triển. Nước ta vừa xõy dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, vừa hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cỏc cơ sở quan trọng của nền kinh tế đó và đang được tớch cực xõy dựng như năng lượng, vật liệu, cơ khớ, kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội, cơ sở vật chất kỹ thuật… Nền kinh tế được cơ cấu lại, tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và cú xu hướng ổn định, cơ cấu ngành kinh tế đó cú những thay đổi tớch cực theo chiều hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ.

Thể chế kinh tế thị trường đang tiếp tục được đổi mới và hỡnh thành đồng bộ. Cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thay cho cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, nguyờn tắc thị trường, hạch toỏn kinh tế thay cho nguyờn tắc bao cấp trong phõn bổ nguồn lực, điều tiết cỏc quan hệ kinh tế và cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Cỏc loại thị trường đang hỡnh thành và phỏt triển: thị trường lao động, thị trường tài chớnh - tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường chứng khoỏn…

Hệ thống phỏp lý phục vụ cho cỏc hoạt động của nền kinh tế đang được bổ sung và hoàn thiện: luật doanh nghiệp, luật thuế, luật đất đai

Quan hệ kinh tế đối ngoại được tiếp tục củng cố và mở rộng thể hiện bằng việc Việt nam tớch cực hội nhập vào cỏc tổ chức kinh tế khu vực và thế giới: gia nhập WTO, tham gia tớch cực trong việc hỡnh thành Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, thỳc đẩy quan hệ với cỏc nền kinh tế lớn như Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, EU… Chớnh sỏch mở cửa nền kinh tế đó tạo điệu kiện huy động cỏc nguồn lực từ bờn ngoài như: khoa học cụng nghệ, vốn, tri thức, thị trường… kết hợp với cỏc nguồn lực trong nước thỳc đẩy nền kinh tế trong nước hướng vào tăng trưởng xuất khẩu.

Đời sống nhõn dõn từng bước được cải thiện, tỷ lệ đúi nghốo khụng ngừng giảm xuống.

Việt Nam cú nhiều nguồn lực, trong đú cú những lợi thế so sỏnh làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược cơ cấu ngành, đảm bảo cho sự tăng trưởng nhanh, chuyển đổi cơ cấu ngành theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực như: vị trớ địa lý thuận lợi, nằm ở khu vực Đụng Nam Á, vũng cung chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, là khu vực phỏt triển năng động; tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, đa dạng; dõn số trẻ và cú học vấn tương đối khỏ; nguồn nhõn lực cú khả năng tiếp thu khoa học và cụng nghệ mới để cú thể thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và chuyển đổi cơ cấu kinh tế quốc dõn; nguồn lực về vốn trong thời gian qua đó tăng lờn, do tăng trưởng kinh tế đem lại và khả năng huy động cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn đó tốt hơn rất nhiều.

3.1.1.3. Từ trong tỉnh

Về kinh tế, liờn tục tăng trưởng khỏ, tổng sản phẩm (GDP) từ năm 2001 - 2008 tăng bỡnh quõn 7,6%. Cơ cấu ngành kinh tế cú sự chuyển dịch tớch cực. Quy mụ vốn đầu tư tăng nhanh, đạt khoảng 28,5 - 30% GDP. Tớnh chung tổng nguồn vốn đầu tư toàn xó hội từ 2001 đến 2007 đạt 17 - 18 ngàn tỷ đồng, được đầu tư tập trung cho cỏc dự ỏn lớn, cỏc ngành kinh tế mũi nhọn, chủ động phỏt huy nội lực của mọi thành phần kinh tế, khai thỏc tốt tiềm năng thế mạnh của địa phương cho phỏt triển kinh tế.

Về chớnh trị - xó hội, nhiều năm liền, Nam Định là địa phương cú sự ổn định vững vàng về tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội. Đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, quốc phũng, an ninh được giữ vững. Nam Định cú nguồn nhõn lực dồi dào, vốn vẫn được coi là miền đất học, con người Nam Định sỏng dạ, cú khả năng tiếp thu nhanh trỡnh độ khoa học cụng nghệ hiện đại. Những năm vừa qua, tỉnh đó rất chỳ trọng việc xõy dựng cỏc trường đào tạo phỏt triển

nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh và giỳp cỏc tỉnh bạn.

Nam Định rất thuận lợi về vị trớ địa lý để phỏt triển kinh tế biển, ngành kinh tế quan trọng ở nước ta hiện nay. Nam Định là vựng đất phỡ nhiờu trự phỳ, cú bờ biển dài, với nguồn thuỷ sản phong phỳ đa dạng và hệ thống sụng ngũi phõn bố rộng khắp. Đứng ở thế giao hoà giữa đất liền với biển cả, gần thủ đụ Hà Nội, gần khu tăng trưởng kinh tế phớa Bắc (Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh). Tất cả những điều kiện thuận lợi về vị trớ địa lý, truyền thống văn hoỏ xó hội đó tạo cho Nam Định lợi thế đặc biệt, thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - văn hoỏ - xó hội của địa phương.

Sau khi tỏi lập, Nam Định đó rất chỳ trọng xõy dựng cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sau nhiều năm xõy dựng cơ sở hạ tầng và kờu gọi đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, đến nay Nam Định đó quy hoạch và đầu tư cơ sở hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh và cụm cụng nghiệp cỏc huyện, thành phố. Đặc biệt là cụng nghiệp cơ khớ sửa chữa, đúng mới cỏc phương tiện vận tải thuỷ được mở rộng và cú nhiều triển vọng phỏt triển. Tranh thủ sự giỳp đỡ của Trung ương, cỏc tập đoàn kinh tế lớn, vốn vay, tài trợ và lớn nhất là đúng gúp của nhõn dõn, tỉnh đó đầu tư nõng cấp, xõy mới và đưa vào sử dụng nhiều cụng trỡnh quan trọng bao gồm: Hạ tầng giao thụng vận tải, cung cấp nước sạch, điện lực, thuỷ lợi, bưu chớnh viễn thụng, một số dự ỏn cụng nghiệp, dịch vụ chủ lực… từng bước hạn chế những khú khăn, tạo ra bước phỏt triển vượt bậc. Cỏc cụng trỡnh giao thụng huyết mạch phần lớn được đầu tư nõng cấp. Trong thời gian tới tỉnh sẽ phối hợp với cỏc Bộ, ngành Trung ương thực hiện đầu tư xõy dựng cỏc tuyến đường như: đường cao tốc Quốc lộ 1A đi qua địa phận huyện í Yờn tỉnh Nam Định (dài 21 km). Dự ỏn xõy dựng, cải tạo, nõng cấp Quốc lộ 21 từ Phủ Lý (tỉnh Hà Nam) đến thị trấn Thịnh Long (huyện Hải Hậu). Cựng với Quốc lộ 21, mở thờm đường cao tốc từ Thanh Liờm (Hà Nam) về khu đụ thị mới Hoà Vượng.

Tổ chức phối hợp trong cụng tỏc chuẩn bị cỏc thủ tục lập dự ỏn đầu tư xõy dựng đường ven biển (từ Thanh Hoỏ đến Quảng Ninh), đoạn qua Nam Định. Cỏc tuyến đường cấp huyện cơ bản đó được nõng cấp, đường liờn xó được trải nhựa và bờ tụng

3.1.2. Khú khăn

Bờn cạnh những thời cơ đó núi đến ở trờn, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cũng gặp khụng ớt những khú khăn, thỏch thức.

3.1.2.1. Khú khăn từ bờn ngoài đưa lại

Toàn cầu húa kinh tế, cỏch mạng khoa học cụng nghệ, sự phỏt triển nền kinh tế tri thức cũng đưa lại những khú khăn thỏch thức khụng nhỏ với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nam Định. Những lợi thế tuyệt đối mà tỉnh đang cú đang bị mất dần đi, cạnh tranh khốc liệt hơn, sự chống phỏ của cỏc thế lực thự địch mạnh mẽ hơn, nguy cơ tụt hậu xa hơn… Nguyờn nhõn cơ bản là do nghốo đúi, kộm phỏt triển, thiếu năng lực, thiếu cỏc điều kiện cần thiết khỏc để tiếp thu và tận dụng cỏc thời cơ, cỏc yếu tố cho sự phỏt triển. Thiếu tiềm lực tài chớnh, kinh nghiệm quản lý vĩ mụ nền kinh tế,…Đội ngũ cỏn bộ quản lý nền kinh tế của chỳng ta vừa bước ra từ cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, khú bắt kịp với sự biến đổi của nền kinh tế thị trường hiện đại.

Bờn cạnh đú, cuộc khủng hoảng tài chớnh tớn dụng bắt đầu từ nước Mỹ năm 2008 đó lan rộng ảnh hưởng tới toàn cầu. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn cầu sụt giảm, hàng loạt sự đổ vỡ kinh tế đó diễn ra, mỗi ngày cú hành triệu người lao động mất việc làm. Thực tế đú đó gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc nền kinh tế trờn thế giới trong đú cú Việt Nam

Bờn cạnh cuộc khủng hoảng kinh tế trờn, thế giới đang phải đối đầu với cỏc cuộc khủng hoảng thiếu như: năng lượng, lương thực, mụi trường… Đũi hỏi mỗi tỉnh phải cú chiến lược phỏt triển đỳng đắn, đảm bảo sự phỏt triển bền vững.

Thiờn tai, bóo lụt xảy ra thường xuyờn. Dịch bệnh hoành hành cú ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước núi chung và của tỉnh Nam Định núi riờng

3.1.2.2. Khú khăn từ trong tỉnh

Tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của tỉnh chưa thực sự ổn định, vững chắc. Nền kinh tế của tỉnh vẫn ở trỡnh độ kộm phỏt triển, nhiều nguồn lực và tiềm năng kinh tế của tỉnh chưa được huy động và sử dụng tốt.

Hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất, chất lượng sản phẩm, trỡnh độ khoa học cụng nghệ thấp, sức cạnh tranh của cỏc hàng hoỏ sản xuất trong tỉnh trờn thị trường trong nước và quốc tế chưa cao.

Tàn dư của cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung vẫn tồn tại trong nền kinh tế của tỉnh. Cơ chế bao cấp, xin cho, tõm lý ỷ lại trụng chờ, kộm năng động vẫn tồn tại trong nền kinh tế. Cỏc yếu tố thể chế kinh tế thị trường trong tỉnh hỡnh thành chậm, thiếu đồng bộ. Việc thực thi cỏc quy chế, chớnh sỏch và hệ thống thụng tin kinh tế thiếu ổn định, nhất quỏn, chưa rừ ràng, minh bạch.

Tớch luỹ từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh thấp, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao.

Cỏc lợi thế so sỏnh mà tỉnh cú đang bị bỏ qua và mất dần đi trước sự phỏt triển của nền kinh tế thế giới.

Là một tỉnh cú mật độ dõn số đụng, kết cấu dõn số trẻ, sức ộp về việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đặt ra rất lớn.

Ngoài ra cũn phải kể đến những nhược điểm trong quy hoạch, chớnh sỏch kinh tế, cơ chế quản lý gõy lóng phớ nghiờm trọng. Tỡnh trạng cửa quyền,

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w