Trong lĩnh vực xuất khẩu:
Từ 2000 đến 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 4,8 lần. Cơ cấu xuất khẩu của tỉnh năm 2000 là: cụng nghiệp nhẹ 74,1%; nụng sản 12,3%; lõm sản 4,1%; hàng khỏc 7,0%. Đến năm 2008, tỷ lệ tương ứng là: 92,5%; 2,7%; 1,7%; 2,8% [4, tr.143].
Từ số liệu trờn cho thấy, xột về số lượng giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ trờn địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến nay luụn tăng. Xột về cơ cấu ngành hàng, hàng cụng nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu xuất khẩu. Nụng - lõm sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Điều đú cho thấy, Nam Định đang khai thỏc tốt thế mạnh cú ngành cụng nghiệp nhẹ truyền thống, cỏc mặt hàng cụng nghiệp nhẹ chủ yếu xuất khẩu của tỉnh là: hàng may mặc, vải, khăn mặt, hàng thờu, hàng mõy, tre đan…
Tuy nhiờn, tỷ trọng hàng nụng - lõm sản thấp trong cơ cấu xuất khẩu và lại cú xu hướng giảm. Điều đú cho thấy Nam Định chưa khai thỏc tốt tiềm năng thế mạnh của một tỉnh đồng bằng, với thế mạnh nụng nghiệp, cho phộp trồng nhiều loại nụng sản hàng hoỏ cú giỏ trị kinh tế cao, cú chất lượng sản phẩm tốt… cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường.
Trong lĩnh vực nhập khẩu:
Từ năm 2000 đến năm 2008, tổng giỏ trị nhập khẩu tăng 3,6 lần. Cơ cấu ngành hàng nhập khẩu năm 2000 là: mỏy múc thiết bị là 0,4%; nguyờn, nhiờn vật liệu là 43,1%; hàng tiờu dựng là 37,3%; lương thực 0%, thiết bị y tế là 12,3%; hàng khỏc là 6,7%. Đến năm 2008, cơ cấu nhập khẩu là: mỏy múc thiết bị là: 2,0%; nguyờn nhiờn vật liệu là: 91%; thiết bị y tế 4,6%; hàng khỏc 2,2% [4, tr.145].
Số liệu trờn cho thấy, về lượng, tổng giỏ trị hàng hoỏ nhập khẩu trong tỉnh tăng từ năm 2000 đến 2008. Về cơ cấu nhập khẩu, bước đầu cú sự chuyển biến tớch cực, tỷ trọng nhập khẩu mỏy múc, nguyờn nhiờn vật liệu tăng lờn, trong khi tỷ trọng nhập khẩu lương thực và hàng tiờu dựng giảm xuống. Cơ cấu đú xuất phỏt từ kết quả và yờu cầu phỏt triển kinh tế của tỉnh.
Tuy nhiờn, trong cơ cấu nhập khẩu đến năm 2008, tỷ trọng hàng nguyờn, nhiờn vật liệu quỏ cao, chủ yếu là nguyờn phụ liệu may (80,4% tổng giỏ trị nhập khẩu). Điều đú cho thấy trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh chưa quan tõm phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ, sản xuất cụng nghiệp nhẹ trong tỉnh phụ thuộc rất lớn vào nguyờn, nhiờn vật liệu nhập từ nước ngoài, điều đú cho thấy trong giỏ trị gia tăng thực sự mà tỉnh thu được từ hoạt động xuất khẩu chưa cao. Trong tương lai, tỉnh cần đầu tư phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ, hỗ trợ sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp trong tỉnh.
2.3. Một số hạn chế và nguyờn nhõn hạn chế của trỡnh chuyển dịch cơcấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định