Quan điểm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếcủa tỉnh Nam Định

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 83 - 86)

cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định đến năm 2020

3.2.1. Quan điểm cơ bản về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnhNam Định Nam Định

Xuất phỏt từ bối cảnh trong nước, quốc tế và điều kiện thực tiễn của tỉnh, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh phải quỏn triệt một số quan điểm sau đõy:

Thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải đảm bảo ổn định chớnh trị xó hội và phỏt triển bền vững. Cơ cấu ngành thay đổi về chất dựa trờn cơ sở đổi mới cụng nghệ sõu hơn và nhanh hơn nhằm tăng năng suất lao động xó hội, nõng cao chất lượng tăng trưởng, nõng cao hiệu quả kinh tế xó hội. Đẩy mạnh ứng dụng cú hiệu quả cỏc cụng nghệ nhập khẩu, đi nhanh vào cụng nghệ hiện đại ở những ngành, những lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt về cụng nghệ, về cơ cấu ngành, tạo tốc độ tăng trưởng cao, tăng giỏ trị gia tăng, nhất là những sản phẩm dịch vụ chủ lực. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn nhằm đỏp ứng yờu cầu bức xỳc về giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn, xoỏ đúi giảm nghốo, chống tụt hậu.

Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mụ hỡnh tăng trưởng hướng vào xuất khẩu. Chiến lược tăng trưởng nhanh, bền vững, lấy tăng trưởng xuất khẩu làm động lực chủ yếu vừa là đũi hỏi khỏch quan, vừa cú khả năng hiện thực ở nước ta. Nam Định muốn cú tăng trưởng nhanh, cần hướng hoạt động kinh tế của đất nước vào mục tiờu tăng trưởng xuất khẩu, cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng xuất khẩu. Bởi vỡ tăng trưởng theo hướng xuất khẩu về thực chất là thực hiện mụ hỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ rỳt ngắn, nhằm phỏt triển nền kinh tế nhanh và hiệu quả, thoỏt khỏi tỡnh trạng tụt hậu, rỳt ngắn con đường đi lờn nền kinh tế hiện đại và chủ động hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và khu vực.

Tuy nhiờn, ngày nay, ranh giới giữa thị trường trong nước và ngoài nước, trong tỉnh và ngoài tỉnh đang mờ dần đi, vỡ vậy bờn cạnh tập trung hướng vào xuất khẩu thỡ chỳng ta vẫn phải chỳ ý tập trung sản xuất thay thế nhập khẩu, giành giật, chiếm lĩnh thị trường trong tỉnh, trong nước. Thay thế nhập khẩu cũng là giai đoạn tất yếu để tạo tiền đề cho giai đoạn hướng vào xuất khẩu. Ở Nam Định, hai chiến lược này khụng thực hiện một cỏch tuần tự, rạch rũi mà phải kết hợp ngay cựng một lỳc, dựa trờn cơ sở phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh và bảo vệ mụi trường sinh thỏi của tỉnh.

Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dựa trờn cơ sở khai thỏc cú hiệu quả cỏc lợi thế so sỏnh và nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài tỉnh. Nam Định đang được đỏnh giỏ là tỉnh cú lợi thế về lực lượng lao động đụng đảo, giỏ rẻ, vị trớ địa lý thuận lợi…Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Nam Định cần dựa trờn những lợi thế này để huy động cỏc nguồn lực bờn ngoài về vốn, khoa học cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý, tạo dựng năng lực nội sinh để nõng cao sức cạnh tranh cho cỏc sản phẩm, ngành hàng và của cả nền kinh tế tỉnh. Đồng thời, Nam Định cần cú những chiến lược để phỏt huy tiềm năng về trớ tuệ, từng bước hướng tới chủ động về khoa học kỹ thuật, quản lý sản xuất kinh doanh, bắt kịp với xu thế phỏt triển chung của cả nước và thế giới.

Thứ tư, chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế phải nhằm mục tiờu tạo ra nhiều việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động. Mục tiờu chung của chỳng ta là cải thiện và nõng cao đời sống nhõn dõn, mà trước hết là những người lao động. Nam Định là một tỉnh đụng dõn cư, cú kết cấu dõn số trẻ, ỏp lực về việc làm rất lớn, do đú giải quyết việc làm là một thỏch thức gay gắt trong thời gian tới đối với tỉnh. Là một tỉnh đồng bằng, toàn tỉnh hộ đúi ăn hầu như khụng cũn, nhưng mức sống của tỉnh chưa cao. Giải quyết việc làm cũng là yếu tố quyết định để phỏt huy nhõn tố con người, ổn định và phỏt triển

kinh tế, làm lành mạnh xó hội, đỏp ứng nguyện vọng chớnh đỏng và yờu cầu bức xỳc của cỏc tầng lớp dõn cư.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh những năm vừa qua đó kộo theo sự chuyển dịch cơ cấu lao động, nhưng sự chuyển dịch của cơ cấu lao động theo cơ cấu ngành rất chậm chạp.

Phỏt triển đa dạng cỏc ngành nghề, trong đú phỏt triển cỏc ngành nghề sử dụng nhiều lao động là một hướng chớnh của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong tỉnh. Việc phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế sử dụng nhiều lao động gắn với phỏt triển cỏc trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ khắp cỏc địa phương trong tỉnh. Tuy nhiờn, thụng thường, những ngành nghề sử dụng nhiều lao động thỡ cụng nghệ lại khụng cao, khú cú thể đưa nền kinh tế đi theo hướng nền kinh tế tri thức. Để giải quyết mõu thuẫn này, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế cũn phải kết hợp chỳ trọng sử dụng nguồn lao động cú chất lượng cao, bằng việc phỏt triển cỏc ngành cú sức cạnh tranh cao nhằm hội nhập kinh tế cú hiệu quả.

Thực tế số lao động tăng thờm, số lao động thất nghiệp của tỉnh lại chủ yếu tập trung ở khu vực nụng thụn, với chất lượng lao động rất thấp, khú cú thể gia nhập vào những ngành kinh tế cú trỡnh độ cao. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần phải phỏt triển cụng nghiệp vừa và nhỏ, cụng nghiệp chế biến sản phẩm từ nụng nghiệp để thu hỳt lực lượng lao động này. Song song với quỏ trỡnh trờn, tỉnh cần chớnh sỏch đào tạo nguồn lao động cú chất lượng, nõng cao chất lượng cho lực lượng lao động, nhất là đối với khu vực nụng thụn. Một thực tế là, những lao động được đào tạo lành nghề, cú trỡnh độ cao lại khụng muốn làm việc ở tỉnh, vỡ vậy, tỉnh cần cú những chớnh sỏch “chiờu hiền đói sỹ”, thu hỳt lao động cú trỡnh độ về làm việc tại địa phương.

Trờn đõy là một số quan điểm chủ yếu cần quỏn triệt trong quỏ trỡnh thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Nam Định trong điều kiện hiện nay.

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 83 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w