cấu kinh tế
Vốn đầu tư cú tỏc động đến cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả ở quy mụ và hiệu quả sử dụng. Để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa cần phải cú một lượng vốn lớn. Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư trong giai đoạn đến năm 2020 khoảng 296.000 tỷ đồng (giỏ hiện hành).
Nguồn vốn để phục vụ cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế cú thể huy động từ trong tỉnh, cỏc tỉnh bạn và ngoài nước.
Nguồn vốn trong tỉnh bao gồm tài sản tớch lũy từ nhiều thế hệ, nhõn lực, tài nguyờn thiờn nhiờn, vị trớ địa lý, vựng trời, vựng biển...của tỉnh. Trong đú bộ phận đặc biệt quan trọng để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nam Định là tài sản tớch lũy từ nhiều thế hệ và nguồn tài nguyờn đất đai mà tỉnh cú. Để đỏp ứng được nhu cầu đầu tư như trờn cần phải cú hệ thống cỏc biện phỏp huy động vốn một cỏch tớch cực, trong đú nguồn nội lực là chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế tỉnh và từ quỹ đất để phỏt triển đụ thị, cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp. Chỳ trọng thu hỳt vốn từ cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, xó hội hoỏ trong cỏc lĩnh vực kinh tế, y tế, giỏo dục, văn hoỏ - thể thao... Những giải phỏp cú thể sử dụng để tạo và huy động vốn trong tỉnh bao gồm:
- Phỏt triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động để tăng tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế. Tăng năng suất lao động bằng việc ứng dụng khoa học cụng nghệ, tổ chức sản xuất hợp lý... là con đường để tạo ra sản phẩm thặng dư, nõng cao đời sống và tăng tài sản tớch lũy phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh.
- Thực hành tiết kiệm và nõng cao hiệu suất sử dụng vốn. Tiết kiệm khụng cú nghĩa là khụng đầu tư mà phải lựa chọn dự ỏn hợp lý và tổ chức quản lý sử dụng hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư. Trong điều kiện tớch lũy từ nụi bộ nền kinh tế tỉnh cũn rất thấp, việc đầu tư dàn trải, kộm hiệu quả là sự lóng phớ.
- Phỏt triển thị trường vốn: hệ thống tớn dụng, thị trường chứng khoỏn để huy động cỏc nguồn vốn đó tớch lũy trong dõn. Đa số cư dõn trong tỉnh sống bằng nụng nghiệp, năng suất lao động thấp, tài sản tớch lũy qua cỏc năm là rất thấp. Việc tự đứng ra để đưa nguồn lực ớt ỏi đầu tư vào sản xuất kinh doanh là khú khăn. Tỉnh cần phỏt triển hệ thống tớn dụng vi mụ, huy động cả những lượng tiền rất nhỏ để cung ứng cho đầu tư. Cú chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư, hỗ trợ đầu tư, đa dạng húa chủ thể đầu tư.
- Hoàn thiện chớnh sỏch đền bự, giải phúng mặt bằng để huy động vốn đất phục vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong chớnh sỏch giải phúng mặt bằng, cần chỳ ý giải quyết việc làm cho người bị mất đất, tạo sự yờn tõm cho người dõn khi bàn giao mặt bằng.
Tuy nhiờn, là một tỉnh nụng nghiệp, tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế rất thấp, để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần thu hỳt vốn cỏc tỉnh khỏc và vốn đầu tư nước ngoài, trong đú vốn huy động từ nước ngoài là đặc biệt quan trọng. Vốn từ nước ngoài bao gồm vốn viện trợ; vốn vay ngắn hạn, dài hạn của cỏc nước, cỏc tổ chức kinhh tế; vốn đầu tư của nước ngoài vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vốn viện trợ, cú vai trũ to lớn trong xõy dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nam Định cần sớm xõy dựng chiến lược thu hỳt và sử dụng vốn ODA tập trung vào lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở cỏc trung tõm kinh tế và cỏc khu vực cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn, cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường, xoỏ đúi giảm nghốo. Tập trung tạo điều kiện huy động vốn đầu tư vào những ngành
kinh tế Nam Định cú thế mạnh: những ngành sử dụng nhiều lao động, ngành nụng nghiệp, cụng nghiệp chế biến nụng - lõm - thủy hải sản... Cỏc biện phỏp để huy động vốn từ bờn ngoài bao gồm:
- Mở rộng quan hệ với cỏc tỉnh, cỏc nước và vựng lónh thổ trờn thế giới. Mở rộng quan hệ là bước đầu tiờn để tạo khả năng huy động vốn. Cỏc tổ chức cỏ nhõn chỉ cú thể đầu tư vào tỉnh khi quan hệ giữa họ với địa phương được xỏc lập. Quan hệ cú thể được mở rộng bằng nhiều hỡnh thức hợp tỏc khỏc nhau.
- Xõy dựng chiến lược thu hỳt đầu tư nước ngoài, ở một số ngành, lĩnh vực cú thể sử dụng chớnh sỏch ưu tiờn đặc biệt cho đầu tư nước ngoài. Tỉnh cần xõy dựng danh mục cỏc dự ỏn, khối lượng vốn cần thu hỳt vốn đầu tư, cụng khai húa và kờu gọi cỏc cỏ nhõn, tổ chức chớnh phủ và phi chớnh phủ đầu tư để thực hiện. Đồng thời với việc cụng khai danh mục dự ỏn kờu gọi đầu tư, tỉnh cần tạo và chỉ ra những quyền lợi của nhà đầu tư khi tham gia đầu tư vào tỉnh.
- Hoàn thiện và phỏt triển thị trường vốn, khi thị trường vốn được xõy dựng và hoàn thiện, cỏc nguồn vốn khụng chỉ từ ngoài nước mà từ nội bộ nền kinh tế của tỉnh cũng được huy động hiệu quả hơn. Việc phỏt triển thị trường vốn như thị trường chứng khoỏn, hệ thống tớn dụng cũn tạo điều kiện cho khả năng tự do di chuyển vốn dễ dàng từ ngành này sang ngành khỏc, nõng cao khả năng thu lợi cho nhà tư bản, thu hỳt đầu tư mạnh hơn.
- Áp dụng cỏc luật một cỏch linh hoạt, cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh trong huy động vốn, tạo điều kiện đơn giản húa cỏc thủ tục huy động vốn.
- Nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là với cỏc khoản ODA. Quản lý sử dụng vốn đầu tư hiệu quả là việc làm tạo niềm tin vững chắc nhất để nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục an tõm đầu tư.
Bờn cạnh việc huy động vốn, cần sử dụng vốn một cỏch cú hiệu quả. Vốn được huy động phải được cho vay nhanh chúng, đơn giản húa cỏc thủ tục, giấy tờ để vốn nhanh chúng được đến những nơi cần vốn cho phỏt triển sản xuất kinh doanh.
Cần phải kết hợp cho vay vốn với hỗ trợ biện phỏp sử dụng vốn, đảm bảo cho người vay vốn khụng những trả được cả vốn lẫn lợi tức, thoỏt nghốo mà cũn cú tớch lũy tỏi đầu tư từng bước vươn lờn giàu cú.
Với cỏc nguồn vốn từ nước ngoài, cần quản lý sử dụng cú hiệu quả, tập trung vào cỏc dự ỏn trọng điểm, hỗ trợ đắc lực cho sự nghiệp chuyển dịch cơ cấu kinh tế.