Phỏt triển khoa học cụng nghệ và bảo vệ mụi trường

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 102 - 104)

Khoa học cụng nghệ vốn được coi là động lực của cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực trạng khoa học cụng nghệ của nền kinh tế Nam Định rất lạc hậu, ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm và sức năng cạnh tranh của hàng húa sản xuất ra trong tỉnh. Để thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tỉnh cần:

Thứ nhất, lựa chọn hướng phỏt triển khoa học cụng nghệ thỳc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu ngành kinh tế. Ở gúc độ toàn diện nền kinh tế quốc dõn, Đảng ta đó chủ trương cú bốn chương trỡnh ưu tiờn về cụng nghệ là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ tự động húa và cụng nghệ vật liệu mới. Trong điều kiện là một tỉnh nụng nghiệp, nguồn lực hạn hẹp, chưa thể triển khai đồng thời cả bốn chương trỡnh bởi vậy phải cõn nhắc lựa chọn thứ tự ưu tiờn cho phự hợp. Trước mắt, tỉnh cần tập trung cho nghiờn cứu, ứng dụng những cụng nghệ cú khả năng khai thỏc và sử dụng hiệu quả nguồn nguyờn liệu là sản phẩm nụng nghiệp, sử dụng nhiều lao động nhằm khai thỏc thế mạnh của tỉnh. Nõng cao chất lượng của cỏc cụng trỡnh khoa học, gắn phỏt triển khoa học, cụng nghệ với sản xuất; ứng dụng nhanh cỏc thành tựu của khoa học - kỹ thuật và tin học vào sản xuất và cỏc lĩnh vực khỏc như: quản lý, điều hành... Ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến trong cỏc khõu chế biến nụng thuỷ sản và cỏc ngành cụng nghiệp chế tỏc khỏc.

Thứ hai, tăng cường gắn kết hoạt động khoa học cụng nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường. Đõy là giải phỏp tốt nhất để khoa học - cụng nghệ thực sự là lực lượng sản xuất trực tiếp đúng gúp lớn vào tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành. Để gắn kết giữa khoa học cụng nghệ và hoạt động kinh tế thực sự theo cơ chế thị trường cần cú những chuyển biến cụ thể sau: cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học cụng nghệ và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực sự trở thành những chủ thể tham gia trờn thị trường khoa học cụng nghệ; ký kết hợp đồng nghiờn cứu giữa cơ quan khoa học với doanh nghiệp.

Thứ ba, cú cỏc chớnh sỏch ưu đói, hỗ trợ cho việc nghiờn cứu khoa học phục vụ sản xuất và cho cỏc doanh nghiệp đầu tư đưa cỏc cụng nghệ mới, tiờn tiến vào sản xuất. Cụng nghệ mới thường cú chi phớ lớn về vốn, cú nhiều rủi ro. Để đẩy nhanh hoạt động nghiờn cứu và triển khai cần cú sự hỗ trợ của Nhà nước.

Thứ tư, xõy dựng và nhõn rộng cỏc mụ hỡnh sản xuất, kinh doanh giỏi, cú hiệu quả kinh tế cao, những cỏ nhõn cú những sỏng chế cú khả năng ỏp dụng vào sản xuất hiệu quả, nhất là trong lĩnh vực nụng - ngư nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp. Thực tế kinh nghiệm của nhiều địa phương trờn cả nước cho thấy, những tấm gương làm kinh tế giỏi là mụ hỡnh mẫu và hỗ trợ nhõn dõn ở cỏc địa phương phỏt triển kinh tế đó đưa lại hiệu quả rất cao.

Thứ năm, cú cỏc biện phỏp quản lý, khuyến khớch cỏc doanh nghiệp, làng nghề đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở xử lý chất thải rắn, lỏng, khớ trước khi thải ra mụi trường. Thực tế cho thấy sự phỏt triển của cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp thường kộo theo sự ụ nhiễm mụi trường, ảnh hưởng tới khả năng phỏt triển bền vững. Để phỏt triển bền vững, tỉnh cần quan tõm phỏt triển cụng nghệ xử lý chất thải.

Một phần của tài liệu CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w