Nguồn nhõn lực cú vai trũ quyết định trong quỏ trỡnh lao động sản xuất. Trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, vai trũ của nguồn nhõn lực càng được đề cao hơn. Đào tạo nguồn nhõn lực được coi là khõu quyết định triển vọng của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa “rỳt ngắn” và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Nguồn nhõn lực phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa phải đảm bảo về số lượng và chất lượng, được đào tạo ở những nghề nghiệp chuyờn mụn nhất định, cú cơ cấu phự hợp với yờu cầu của nền kinh tế.
Để phỏt huy thế mạnh và khắc phục hạn chế về nguồn nhõn lực trong tỉnh. Nam Định cần thực hiện tốt chớnh sỏch dõn số kế hoạch húa gia đỡnh để đảm bảo về tốc độ tăng dõn số và số lượng lao động hợp lý. Bờn cạnh đú cần phải sử dụng cỏc biện phỏp để nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực.
Trước hết, cần quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn và phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế xó - hội của tỉnh, phự hợp với xu hướng chuyển dịch của cơ cấu ngành kinh tế. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành là cơ cấu lao động xó hội phải chuyển dịch theo hướng giảm cả mức tuyệt đối và tỷ
trọng lao động nụng nghiệp, tăng tuyệt đối và tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ. Trỡnh độ của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng trớ tuệ ngày càng cao và chuyển dịch linh hoạt cho phự hợp với cơ cấu nhiều loại quy mụ và trỡnh độ của cụng nghệ. Tương ứng với mỗi giai đoạn phỏt triển kỹ thuật cần cú cơ cấu chất lượng lao động theo trỡnh độ tương ứng. Để cú nguồn nhõn lực như vậy cần phải căn cứ vào nhu cầu mỗi loại lao động mà thực hiện cỏc giải phỏp chuyển biến đào tạo nhằm cung cấp nguồn lao động thớch ứng với nhu cầu thị trường sức lao động theo cơ cấu ngành kinh tế. Thực tế cơ cấu nguồn nhõn lực của tỉnh là tỷ lệ lao động đó qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn cũn rất thấp, một lượng lao động lớn cũn chưa qua đào tạo, nhất là ở khu vực nụng thụn. Cơ cấu lao động của tỉnh khụng phự hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh. Tỡnh trạng đú làm cho cỏc ngành kinh tế ở tỉnh chỗ thiếu vẫn cứ thiếu lao động, chỗ thừa vẫn cứ thừa. Để đảm bảo đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần cú chiến lược quy hoạch đào tạo phự hợp với chiến lược chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh.
Thứ hai, tăng cường cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ quản lý cỏc doanh nghiệp, sắp xếp lại và nõng cao trỡnh độ cỏn bộ quản lý Nhà nước. Chỳ trọng xõy dựng nhõn lực cú kỹ thuật, cú trỡnh độ cho sản xuất kinh doanh. Do xuất phỏt là một tỉnh nụng nghiệp, lại bị ảnh hưởng lõu dài của cơ chế kinh tế kế hoạch húa tập trung, đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp và quản lý nhà nước cũn thiếu và yếu về cả số lượng và trỡnh độ kỹ thuật, năng lực quản lý, khả năng sỏng tạo để đưa ra những quyết định đột phỏ. Tỉnh cú thể thỳc đẩy liờn kết đào tạo với cỏc nước tiờn tiến để xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đầu ngành, cụng nhõn kỹ thuật cao, cỏn bộ kinh doanh giỏi.
Thứ ba, tăng cường đầu tư cho giỏo dục - đào tạo, đặc biệt là giỏo dục chuyờn nghiệp và dạy nghề. Xõy dựng cỏc cơ chế khuyến khớch phỏt triển cỏc cơ sở dạy nghề, mở rộng dạy nghề bằng nhiều hỡnh thức thớch hợp. Cú chớnh
sỏch đào tạo nghề cho lao động chuyển đổi sang cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp. Cựng với việc mở rộng cơ sở đào tạo, cần chỳ trọng nõng cao chất lượng đào tạo trong tỉnh, đổi mới chương trỡnh, phương phỏp, nội dung giảng dạy, xõy dựng đội ngũ giảng viờn giỏi.
Thứ tư, phải bố trớ sử dụng hợp lý hiệu quả nguồn nhõn lực để phỏt huy cao độ khả năng và nhiệt tỡnh lao động của mọi người lao động. Thực tế là nhiều lao động cú trỡnh độ, được đào tạo ở trong và ngoài tỉnh, muốn về địa phương làm việc, nhưng khụng thể tỡm kiếm được việc làm phự hợp với chuyờn mụn đào tạo của mỡnh. Thực trạng đú, làm cho lao động đó đào tạo sẽ ở lại cụng tỏc ở cỏc địa phương khỏc, hoặc phải làm trỏi ngành nghề được đào tạo. Điều đú gõy cho Nam Định khú khăn trong việc cải thiện chất lượng nguồn nhõn lực của tỉnh.
Thứ năm, cần cải thiện mụi trường làm việc, cú chế độ ưu đói thớch hợp để thu hỳt nhõn tài và lao động kỹ thuật đến cụng tỏc và làm việc lõu dài tại Nam Định, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhõn lực tại chỗ phự hợp với cơ cấu kinh tế - xó hội của tỉnh.
Thứ sỏu, kiờn quyết đấu tranh chống tỡnh trạng cửa quyền, quan liờu, tham nhũng của một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn trong tỉnh. Tỡnh trạng này làm suy giảm lũng tin trong nhõn dõn, giảm sỳt uy tớn trong con mắt của cỏc nhà đầu tư, ảnh hưởng nghiờm trọng đến sự phỏt triển của tỉnh núi chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi riờng.