- Phân tích mô hình hồi quy bộ
7 HL1 Cục Hải quan TPHCM thực hiện tốt cải cách hiện đại hoá Hải quan
4.5.7. Đo lường sự hài lòng về Mức độ đáp ứng
Thực tế đủ công nghệ phát triển đến đâu thì con người vẫn là nhân tố cốt lõi của mọi công nghệ. Sự hài lòng của doanh nghiệp đối với Hải quan điện tử được thể hiện qua sự mong muốn của doanh nghiệp cũng như năng lực của Công chức Hải quan. Gây phiền hà, nhũng nhiễu là tiêu chí được doanh
quan sẵn sàng phục vụ, giải quyết thoả đáng các vướng mắc của doanh nghiệp chưa hà lòng đối với mức độ đáp ứng của Công chức Hải quan. Thực ra thì quy trình thông quan điện tử hiện nay là sự kết hợp giữa điện tử và thủ công (bằng giấy) nên chưa hoàn toàn tránh sự tiếp xúc giữa doanh nghiệp và Công chức Hải quan.
Bảng 4.19: Trung bình thang đo Mức độ đáp ứng
Diễn giải biến Trung bình
Công chức Hải quan sẵn sàng phục vụ doanh nghiệp thực hiện thủ tục Hải quan điện tử khi được yêu cầu kể cả ngoài giờ hành chính (DU1)
2.6751 Công chức Hải quan luôn giải quyết thoả đáng khi doanh
nghiệp có vướng mắc, khó khăn đối với thủ tục Hải quan điện tử (DU2)
2.6599 Công chức Hải quan năm vững văn bản/qui định hiện hành
(DU5) 2.6041
Công chức Hải quan Hải quan điện tử không gây phiền hà,
những nhiễu khi giải quyết thủ tục Hải quan điện tử (DU6) 2.5736
Mức độ đáp ứng 2.6282
Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày: Kết quả kiểm định các thang đo, kiểm định mô hình và các giả thuyết. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy có 6 thành phần chất lượng dịch vụ Hải quan điện tử ảnh hưởng đến sự hà lòng daonh nghiệp xuất nhập khẩu lần lượt theo thứ tự tác động từ cao đến thấp là: Hiểu nhu cầu doanh nghiệp, Cải tiến phương thức quản lý, Khai báo Hải quan điện tử, Mức độ an toàn, Mức độ tin cậy và Mức độ đáp ứng. Ngoài ra, đo lường mức độ hài lòng chung và từng thành phần chất lượng dịch vụ Hải quan điện tử cũng được trình bày trong chương này. Đó chính là cơ sở để đưa ra các kiến nghị cho Ngành Hải quan chung cũng như Cục Hải quan TPHCM nói riêng trong chương tiếp theo