Tình hình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

Một phần của tài liệu Điều tra, thống kê, phân loại và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại của ngành điện trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 32)

2. Tổng quan chung về tình hình nghiên cứu CTN Hở Việt Nam và Quảng

2.2.3. Tình hình cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

Bảng 1.4: Công tác cấp sổđăng ký chủ nguồn thải CTNH hàng năm

tại Quảng Ninh STT Nội dung Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 (6 tháng đầu năm) Tổng số 1 Số lượng CTNH 78 60 78 73 118 106 440 2.2.4. Tình hình chung về hoạt động của các chủ hành nghề quản lý CTNH có

cơ sở hoặc hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

2.2.4.1. Các đơn vị do tỉnh cấp phép

Bảng 1.5: Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH tại Quảng Ninh

TT Tên chủ hành nghề QLCTNH Tình hình hoạt động

1 Công ty TNHH Tái sinh TCN Xử lý chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH:

13/5/2008; Mã số QLCTNH: 22.002.X ngày cấp 21/01/2010.

Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.001.V (điều chỉnh lần 3) cấp ngày 22/01/2010

2 Công ty CP Đầu tư Phát triển Công nghệ và Thiết bị công nghiệp Hưng Thịnh

Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số

QLCTNH: 22.002.V ngày cấp 21/01/2010 3 Công ty TNHH một thành viên

TM&DV môi trường Thanh

Phương Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.003.V (điều chỉnh lần 1) cấp ngày 08/07/2010 4 Công ty CP Thương mại PCCC Hòn Gai Vận chuyển chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH: 22.004.V (điều chỉnh lần 1) cấp ngày 01/7/2010

2.2.4.2. Các đơn vị do Tổng cục Môi trường cấp phép hoạt động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Bảng 1.6 Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH ngoài tỉnh Quảng Ninh tham gia hoạt động trên địa bàn tỉnh

TT Tên chủ hành nghề QLCTNH Tình hình hoạt động

1 Công ty TNHH Văn Đạo Vận chuyển xử lý CTNH mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-6-7-8.007.VX 2 Công ty Cổ phần thương mại

Hải Đăng

Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-7-8-0.040.VX

3 Công ty TNHH Tân Thuận Phong

Vận chuyển xử lý CTNH mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5-7-8.002.VX

4 Hợp tác xã dịch vụ thương mại Phúc Lợi

Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5.090.VX

5 Công ty CP môi trường đô thị và công nghiệp 11-Urenco 11

Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4-5.047.VX 6 Công ty TNH SX DV TM môi trường xanh Vận chuyển xử lý CTNH: Mã số QLCTNH: 1-2-3-4. 010.VX

2.2.5. Thuận lợi, khó khăn, vướng mắc

Trong những năm qua, công tác quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được nhiều kết quả khả quan. Nhiều chính sách, chiến lược, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý CTNH đã được triển khai. Vai trò của các đơn vị tổ chức tư nhân cùng tham gia công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH ngày càng được khẳng định. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về quản lý CTNH cũng được tăng cường. Vấn đề đầu tư tài chính và xã hội hóa công tác thu gom, xử lý CTNH đã có những thành công nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn rất nhiều vướng mắc và khó khăn như:

Thể chế và chính sách về quản lý CTNH chưa hoàn thiện, triển khai chưa triệt để. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có một số đơn vị đã được Tổng cục Môi trường cấp phép hành nghề quản lý CTNH liên tỉnh đang hoạt động vận chuyển xử lý CTNH tại Quảng Ninh. Trong Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 không có quy định các đơn vị này thực hiện việc liên hệ, thông báo với chính quyền địa phương (UBND tỉnh hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường) tại nơi vận chuyển, xửlý CTNH. Điều này đã gây khó khăn trong việc giám sát tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH tại địa phương.

Nhìn chung, công nghệ xử lý CTNH hiện nay của các đơn vị tham gia vận chuyển xử lý CTNH tại Quảng Ninh còn khá lạc hậu. Đa phần các công nghệ có hiệu quả xử lý thấp. Ngoài ra các bệnh viện tuyến huyện, xã, tuy đã đầu tư trang bị

các lò đốt rác y tế, hệ thống xử lý nước thải y tế còn gặp nhiều khó khăn vì thiếu kinh phí cho vận hành.

Trong thời gian vừa qua việc báo cáo định kỳ công tác quản lý CTNH 06 tháng/lần tại các đơn vị chưa được quan tâm, hàng năm chỉ có khoáng 40-50% các chủ nguồn thải thực hiện việc báo cáo định kỳ (đây là các đơn vị có sốlượng CTNH phát sinh lớn), điều này gây khó khăn cho việc thống kê, giám sát lượng chất thải nguy hại phát sinh và được xửlý hàng năm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.

3. Hiện trạng phát triển ngành điện tại quảng ninh và định hướng phát triển những năm tiếp theo những năm tiếp theo

3.1 Hiện trạng phát triển mạng lưới phân phối điện tỉnh Quảng Ninh

Để đảm bảo nhu cầu cung cấp điện an toàn và ổn định phục vụ cho việc phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua trên cơ sở Quy hoạch phát triển điện lực. Các cấp, ngành đã triển khai đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng 130 công trình điện, do đó tính đến thời điểm hiện nay Quảng Ninh có 52 trạm biến áp trung gian, 2.675 trạm biến áp phân phối với tổng công suất 1.093.977kVA; 2.539,7 km đường dây trung áp và 13.286,2km đường dây hạ áp. Ngoài ra công tác chuẩn bị đầu tư cũng được các đơn vị triển khai, cụ thể trong năm 2010, Sở Công Thương Quảng Ninh đã thẩm định 59 công trình thiết kế bản vẽ thi công và 19 công trình thiết kếcơ sở.[5]

Triển khai kế hoạch đầu tư phát triển lưới điện tỉnh Quảng Ninh do UBND tỉnh Quảng Ninh và Tổng Công ty Điện lực miền Bắc phối hợp đầu tư, đến năm 2011, Quảng Ninh đạt 98,6% số hộcó điện. Theo đó sẽ thực hiện đầu tư cho 6.648 hộ/144 thôn, khe bản của 11 huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh với tổng mức đầu tư là 331 tỷđồng. Năm 2010, SởCông Thương Quảng Ninh đã phối hợp cùng Công ty Điện lực Quảng Ninh triển khai công tác đầu tư cho giai đoạn I (4 giai đoạn) của kế hoạch. Tính đến thời điểm hiện nay công tác lập thiết kế cơ sở cho cho các dự án thuộc giai đoạn I đã hoàn thành và được Tổng Công ty Điện lực miền Bắc phê duyệt tại Quyết định số 2365/QĐ- EVN NPC ngày 10/12/2010 với tổng mức đầu tư là

38,17 tỷ đồng. Trong đó đầu tư 50,6km đường dây trung áp; 21 trạm biến áp với tổng dung lượng 1.272kVA; 50,2km đường dây hạáp và 1.498 công tơ 1 pha. Hiện tại công tác triển khai lập thiết kế bản vẽ thi công đang được nhà thầu tư vấn thiết kế thực hiện và dự kiến hoàn thành vào tháng 12/2010. Ngoài ra đểđảm bảo tiến độ đề ra, Công ty Điện lực Quảng Ninh đang triển khai công tác chuẩn bị đầu tư cho các giai đoạn còn lại của kế hoạch.

Bảng 1.7: Khối lượng nguồn và lưới điện trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết năm 2010 [5]

TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Ghi chú I/ Nguồn điện

1. Nhiệt điện Uông Bí Số tổ

máy/ΣMW

02/(50+ 55)MW

2. Nhiệt điện Uông Bí mở rộng I Số tổ

máy/ΣMW 01/300MW 3. Nhiệt điện Cẩm Phả I Số tổ máy/ΣMW 01/300MW II/ Trạm biến áp 500kV

1. Trạm 500kV Hoành Bồ Tr/Máy/MVA 01/01/450MVA

II/ Trạm biến áp 220kV

1. Trạm 220kV Tràng Bạch Tr/Máy/MVA 01/02/125MVA 2. Trạm 220kV Hoành Bồ Tr/Máy/MVA 01/02/125MVA 3. Trạm 220kV Nhiệt điện Cẩm Phả Tr/Máy/MVA 01/01/125MVA 4. Trạm 220kV Nhiệt điện Quảng Ninh Tr/Máy/MVA 01/01/250MVA 5. Trạm 220kV Nhiệt điện Uông Bí Tr/Máy/MVA 01/01/125MVA

III/ Trạm biến áp 110kV

1. Trạm biến áp 110kV Uông Bí 1 Tr/Máy/MVA 01/02/88.000KVA 2. Trạm biến áp 110kV Giếng Đáy Tr/Máy/MVA 01/02/40.000KVA 3. Trạm biến áp 110kV Cái Lân Tr/Máy/MVA 01/01/25.000KVA 4. Trạm biến áp 110kV Giáp Khẩu Tr/Máy/MVA 01/01/40.000KVA

5. Trạm biến áp 110kV Hà Tu Tr/Máy/MVA 01/01/25.000KVA 6. Trạm biến áp 110kV Cẩm Phả Tr/Máy/MVA 01/02/41.000KVA 7. Trạm biến áp 110kV Mông Dương Tr/Máy/MVA 01/02/80.000KVA 8. Trạm biến áp 110kV Tiên Yên Tr/Máy/MVA 01/01/16.000KVA 9. Trạm biến áp 110kV Móng Cái Tr/Máy/MVA 01/02/50.000KVA 10. Trạm Ximăng Thăng Long Tr/Máy/MVA 01/02/60.000kVA 11. Trạm Ximăng Cẩm Phả Tr/Máy/MVA 01/02/60.000kVA 12. Trạm Ximăng Hạ Long Tr/Máy/MVA 01/02/50.000kVA 13. Trạm biến áp 110kV Hải Hà Tr/Máy/MVA 01/01/16.000kVA 14. Trạm biến áp 110kV Uông Bí 2 Tr/Máy/MVA 01/01/40.000kVA 15. Trạm biến áp 110kV Chợ Rộc Tr/Máy/MVA 01/01/16.000kVA

IV/ Tuyến dây 220kV

1. Phả Lại - Tràng Bạch km 37,4km (Mạch kép) 2. Tràng Bạch - Hoành Bồ km 44,3km (Mạch kép) 3. Tràng Bạch - Vật Cách (H. Phòng) km 20,1km (Mạch kép) 4. Uông Bí – Tràng Bạch km 17km (2 mạch) 5. Quảng Ninh- Hoành Bồ km 20km (2 mạch) 6. Quảng Ninh- Cẩm Phả km 31km (2 mạch) 7. Sơn Động- Hoành Bồ km 15km (02 mạch)

V/ Tuyến đường dây 110kV

1. Tràng Bạch- Phúc Sơn- Nhị Chiểu km 12,7km (Mạch kép) 2. Tràng Bạch- Hoàng Thạch km 6,8km (Mạch kép) 3. Tràng Bạch- Uông Bí km 16km (Mạch kép) 4. Uông Bí- Chí Linh km 54km (Mạch kép) 5. Uông Bí- Hoành Bồ km 22km (Mạch kép) 6. Hoành Bồ- Giếng Đáy km 9km (Mạch kép) 7. Hoành Bồ- Mông Dương km 45km (Mạch kép)

8. Tiên Yên- Mông Dương km 36km (Mạch kép) 9. Tiên Yên- Móng Cái km 76,3+ 70,5

10. Na Dương- Tiên Yên km 62,2km (1 mạch)

11. Nhiệt điện Cẩm Phả- Mông Dương km 8km (2 mạch) 12. Nhánh rẽ Chợ Rộc km 7km (2 mạch) 13. Chợ Rộc- Cát Bà Km 40km (1 mạch) 14. Cái Lân - (Hoành Bồ- Uông Bí) km 8km (1 mạch) 15. Diesel Cái Lân- Rẽ Cái Lân km 1,4km (1 mạch) 16. Cái Lân- (Hoành Bồ- Giếng Đáy) km 1,4km (1 mạch) 17. Nhánh rẽ Giáp Khẩu km 11,8km (2 mạch) 18. Hà Tu- Giáp Khẩu km 7km (1 mạch) 19. Nhánh rẽ Cẩm Phả 1 km 13,5km (2 mạch) 20. Nhánh rẽXimăng Thăng Long và

Xi măng Hạ Long

km 2 mạch x 5km 21. Nhánh rẽXimăng Cẩm Phả km 2 mạch x 4,6km 22. Hoành Bồ- Nhiệt điện Quảng Ninh km 2 mạch x 14km 23. Nhiệt điện Quảng Ninh- Mông

Dương- Nhiệt điện Cẩm Phả

km 2 mạch x 2,1km 24. Nhánh rẽ Hải Hà km 02 mạch x 1km

VI/ Hệ thống lưới điện trung thế

1. Đường dây trung thế km 2.539,7km 2. Trạm biến áp phân phối Trạm/kVA 2.675/1.093.977 3. Đường dây hạ thế km 13.286,2km

3.2 Quy hoạch phát triển ngành phân phối điện tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011-2015 có xét đến năm 2020 2011-2015 có xét đến năm 2020

3.2.1 Dự báo phụ tải điện

Với nhu cầu điện đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương với tốc độtăng trưởng GDP trong giai đoạn 2011-2020 là 14,2%. Phụ tại điện cụ thểnhư sau:

a) Năm 2015:

Công suất cực đại Pmax = 948 MW, điện thương phẩm 4.925 triệu KWh. Tốc độtăn trưởng điện thương phẩm bình quân hàng năm giai đoạn 2011-2015 là 18,6% năm, trong đó: công nghiệp – xây dựng tăng 20,7%/năm; nông-lâm- thủy sản tăng 17,5%/năm; thương mại- dịch vụtăng 21,5%/năm; quản lý và tiêu dùng dân cư tăng 12,1%/năm; phụ tải khác tăng 19,7%/năm. Điện năng thương phẩm bình quân đầu người là 3.680KWh/người.năm. [13]

b) Năm 2020

Công suất cực đại Pmax = 1.898 MW, điện thương phẩm 10.223 triệu KWh. Tốc độ tăn trưởng điện thương phẩm bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2020 là 15,7% năm, trong đó: công nghiệp – xây dựng tăng 17,5%/năm; nông-lâm- thủy sản tăng 4,8%/năm; thương mại- dịch vụtăng 18,3%/năm; quản lý và tiêu dùng dân cư tăng 8,4%/năm; phụ tải khác tăng 11,3%/năm. [13]

3.2.2 Quy hoạch phát triển lưới điện

a) Lưới điện 220, 110 KV

- Cấu trúc lưới điện: Lưới điện 220-110KV được thiết kế mạch vòng hoặc mạch kép, mỗi trạm biến áp sẽ được cấp điện bằng hai đường dây đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện và chất lượng điện năng trong chếđộ làm việc bình thường và sự cố đơn lẻ theo quy định hiện hành. Lưới điện 220-110KV phải đảm bảo độ dự phòng ởgiai đoạn kế tiếp.

- Đường dây 220-110KV: Ưu tiên sử dụng loại cột nhiều mạch để giảm hành lang tuyến các đường dây tải điện.

- Trạm biến áp 220-110KV: được thiết kếđược thiết kế với cấu hình đầy đủ tối thiểu là hai máy biến áp.

- Gam máy biến thế: sử dụng gam máy biến áp công xuất 125, 250MVA cho cấp điện áp 220KV; 40, 63MVA cho cấp điện 110KV; đối với các trạm phụ tải của khách hàng, gam máy đặt tùy theo quy mô công suất sử dụng. Công suất cụ thể từng

trạm được chọn phù hợ với nhu cầu công suất và đảm bảo chế độ vận hành bình thường mang tải lớn nhất 75% công suất định mức.[13]

b) Lưới điện trung thế

- Cấp điện áp 22KV được chuẩn hóa cho phát triển lưới điện trung thế trên địa bàn tỉnh. Phát triển lưới điện 22KV tại các khu vực đã có và chuẩn bị có nguồn 22KV, Các thành phố, thị xã và một số huyện có mật độ phụ tải cao như TP Hạ Long, TP Móng Cái, TP Cẩm Phả, TP Uông Bí, huyện Đông Triều, huyện Hoành Bồ, Khu kinh tếVân Đồn…

- Lưới điện 35KV: Duy trì cấp điện cho các trạm trung gian chuyên dùng của các khách hàng và những khu vực các huyện có mật độ phụ tải thấp, bán kính cấp điện lớn tại các huyện Bình Liêu, Tiên Yên, Ba Chẽ, khu vực miền núi huyện Hải Hà, Đầm Hà, Hoành Bồ.

- Lưới 6, 10KV: Không xây dựng mới lưới điện 6, 10KV; có lộ trình cải tạo lên 22KV hoặc phát triển lưới 22KV vận hành tạm cấp 6, 10KV ở một số khu vực huyện Đông Triều, TP Uông Bí, thị xã Quảng Yên, huyện Hoành Bồ, TP Cẩm Phả, Vân Đồn.[13]

3.2.3 Công tác triển khai quy hoạch phát triển lưới điện:

- Triển khai thực hiện quy hoạch phát triển điện lực các huyện, thị xã, thành phố và Nghị quyết của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh về việc xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Sở Công Thương đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phối hợp cùng Tổng Công ty Điện lực miền Bắc triển khai công tác đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện khu vực nông thôn chưa được sử dụng điện đểđảm bảo đạt tiêu chí đềra. Trong đó:

+ Giai đoạn I đầu tư đến các khu vực sát biên giới Việt- Trung với tổng số 50,6km đường dây trung áp; 21 trạm biến áp/tổng công suất 1.272kVA; 50,13km đường dây hạ áp và cấp điện cho 1.498 hộ dân;

+ Giai đoạn II đầu tư xây dựng 230,8km đường dây trung áp; 166 trạm biến áp/ tổng công suất 9.867kVA; 394km đường dây hạ áp và cấp điện 8.846 hộ dân với tổng mức đầu tư 299 tỷ đồng.

Hiện tại công tác đầu tư xây dựng hệ thống lưới điện nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn I đang được thực hiện, trong đó đã đóng điện đưa vào sử dụng 07/21 trạm biến áp và dự kiến đến hết quý I/2012 hoàn thành công tác đầu tư giai đoạn I; Đối với giai đoạn II của dự án đã hoàn thành việc thiết kế thi công và ngày 12/01/2012 đã tiến hành tổ chức khởi công công trình xây dựng lưới điện nông thôn giai đoạn II tại thôn Khe Vang, thôn Nà Làng xã Đồn Đạc huyện Ba Chẽ. Theo kế hoạch công tác đầu tư giai đoạn II sẽ hoàn thành vào cuối năm 2012.

- Để triển khai thực hiện việc xây dựng nông thôn mới về tiêu chí điện đối với khu vực xã đảo trên địa bàn tỉnh. Sở Công Thương Quảng Ninh đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai đầu tư xây dựng các hệ thống phát điện điezel cụ thể:

+ Tại xã Thanh Lân và Đồng Tiến huyện CôTô: Đầu tư 06 trạm máy phát điện với tổng công suất 1.690kVA cùng hệ thống đường dây hạ áp với tổng mức

Một phần của tài liệu Điều tra, thống kê, phân loại và đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại của ngành điện trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)