Nối hai khối: Dùng phím chuột trái nháy vào đầu ra của một khối, sau đó d

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp mô hình mô phỏng trong đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện (Trang 68 - 69)

mũi tên của chuột (giữ nguyên trạng thái nhấn phím chuột trái) tới đầu vào cần nối.

Sau khi thả ngón tay khỏi phím chuột, đường nối được tự động tạo ra. Có thể rẽ nhánh tín hiệu bằng cách nháy phím chuột phải vào đường nối có sẵn và (giữ nguyên trạng thái nhấn phím chuột) kéo đường nối mới xuất hiện tới đầu vào cần nối.

- Di chuyển đường nối:Đểlưu đồ tín hiệu thoáng và dễ theo dõi, nhiều khi ta phải di chuyển, bố trí lại vị trí các đường nối. Khi nháy chọn bằng chuột trái ta có thể di chuyển tùy ý các điểm góc hoặc di chuyển song song từng đoạn thẳng của

68

- Tạo vector đường nối: Để dễ phân biệt giữa đường nối đơn (scalar) và đường nối các tín hiệu theo định hướng vector, hoặc ma trận, hoặc mảng (Array), ta có thể chọn menu Format/ Wide nonscalar lines để tăng bề dày (tăng độđậm nhạt)

của đường nối.

- Chỉ thị kích cỡ và dạng dữ liệu của tín hiệu: Lệnh chọn qua menu Format/ Signal dimensions sẽ hiển thị kích cỡ của tín hiệu đi qua đường nối. Lệnh menu Format/ Port data types chỉ thị thêm loại dữ liệu của tín hiệu qua đường nối.

- Định dạng (Format) cho một khối: Sau khi nháy phím chuột phải vào một khối, cửa sổ định dạng khối sẽ mở ra. Tại mục Format ta có thể lựa chọn kiểu và kích cỡ chữ, vị trí của tên khối, có thể lật hoặc xoay khối. Hai mục Foreground

Color và Background Color cho phép ta đặt chế độ màu bao quanh cũng như màu

nền của khối.

- Thay đổi hướng của khối: Ta có thểthay đổi hướng của khối bằng vào menu Format rồi: Chọn Flip Block để quay khối 1800và Rotate Block để quay khối 900.

Một phần của tài liệu Ứng dụng phương pháp mô hình mô phỏng trong đào tạo chuyên ngành kỹ thuật điện (Trang 68 - 69)