Các mô hình tồn kho:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng hóa tồn kho tại vinmart kỳ anh giai đoạn 2019 2020 (Trang 28 - 31)

5. Kết cấu luận văn

1.2.1. Các mô hình tồn kho:

Thực tế có khá nhiều mô hình tồn kho như mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ), mô hình khấu trừ theo số lượng (QDM), mô hình lượng tồn kho để lại (BOQ), mô hình đặt hàng theo sản xuất (POQ), mô hình xác suất với thời gian không đổi.

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này chúng tôi xin trình bày mô hình EOQ

Mô hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (The Basic Economic Order Quantity Model – EOQ)

* Các giả thuyết khi áp dụng mô hình EOQ

- Một số giả thuyết:

+ Nhu cầu là liên tục với cùng một mức tỷ lệ. + Quá trình cũng liên tục.

+ Không có ràng buộc về số lượng đặt hàng, sức chứa kho bãi, nguồn vốn…

+ Lượng đặt hàng Q chỉ nhận một lần cho mỗi đơn hàng. + Tất cả chi phí không đổi.

+ Không cho phép hụt hàng.

D anh mục bảng biểu 19

Hình 1.4 Chu kỳ đặt hàng theo mô hình EOQ

Phân tích hàng TK dựa trên việc tính toán tổng CP tồn kho như là một hàm của một số biến quyết định chưa xác định. Trong mô hình kinh tế cơ bản EOQ, biến này là kích thước của lô hàng cần đặt. Dựa trên hàm tổng CP để tìm ra mức tối ưu của biến ra quyết định.

Hình 1.4 thể hiện rằng lượng hàng TK là một biến số biến thiên theo thời gian, không cho phép thiếu hụt, mỗi đơn hàng đến vào lúc lượng hàng TK bằng 0. Chúng ta giả sử nhu cầu là không thay đổi và được cho là D. Vì không có sự thiếu hụt nên trong mô hình này sự cân bằng CP được xem xét là giữa CP tồn trữ và CP đặt hàng. Nếu lượng đặt hàng là lớn trong mỗi đơn hàng thì CP đặt hàng là thấp. Tuy nhiên kích thước lô hàng lớn thì sẽ làm tăng các hạng mục hàng hóa trong kho, như vậy CP tồn trữ tăng cao. Chúng ta mong muốn tìm ra kích thước về lượng cho một đơn hàng tối ưu Q* với tổng CP tối thiểu.

Các chi phí trong mô hình EOQ

D anh mục bảng biểu 20

Hình 1.5 Chi phí theo mô hình EOQ

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu tham khảo)

Lượng đặt hàng tối ưu nằm tại giao điểm nơi có tổng CP nhỏ nhất. Cũng tại giao điểm đó, đường CP tồn trữ cắt đường CP đặt hàng, tức là chi phí đặt hàng hàng năm bằng với chi phí tồn trữ hàng năm

* Các thông số theo mô hình EOQ

Một số ký hiệu:

P: giá mua đơn vị (đồng/đơn vị) D: nhu cầu hàng năm (đơn vị/năm) H: Chi phí tồn trữ đơn (đồng/đơn vị/nắm)

S: chi phí đặt hàng (đồng/đơn hàng) Q: số lượng đặt hàng (đơn vị/đơn hàng) TC: tổng chi phí (đồng/năm

Các công thức trong mô hình EOQ

Tổng CP tồn trữ được tính bằng cách nhân CP tồn trữ đơn vị (H) với trung hàng năm Q/2

Chi phí vốn hàng năm = P*D (2-3)

D anh mục bảng biểu 21 hàng với số đơn hàng trong một năm. Giả sử nhu cầu hàng năm là không đổi, số đơn hàng trong một năm sẽ là D/Q

+ Tổng CP tồn trữ được tính bằng cách nhân CP tồn trữ đơn vị (H) với trung bình TK hàng năm Q/2.

+ Tổng CP hàng tồn kho hàng năm là tổng CP đặt hàng và CP tồn trữ

+ Tổng CP hàng TK hàng năm là tổng CP đặt hàng và CP tồn trữ cộng với CP vốn.

+ Thời gian giữa các lần đặt hàng

Với : t : là số ngày làm việc trong một năm N : Số lần đặt hàng / năm + Điểm tái đặt hàng ( R) R = L*d (2-9) Với :

L: là khoản thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc nhận hàng d : nhu cầu hàng ngày

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hàng hóa tồn kho tại vinmart kỳ anh giai đoạn 2019 2020 (Trang 28 - 31)