TỔ CHỨC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quy trình kiểm soát giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển tại Indo Trans Logistics (Trang 35)

CONTAINER ĐƢỜNG BIỂN 2.4.1 Cơ sở pháp lý

Dựa trên các luật lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam.

a) Các luật lệ quốc tế

Hiện nay có 2 nguồn luật quốc tế chính về giao nhận vận tải biển, đó là:

 Công ƣớc quốc tế để thống nhất một số thể lệ về vận đơn đƣờng biển, gọi tắt là Công ƣớc Brussels 1924.

 Các Nghị định thƣsửa đổi Công ƣớc Brussels 1924 gồm:

− Nghị định thƣ sửa đổi Công ƣớc Brussels 1924 gọi tắt là nghị định thƣ 1968 (Visby Rules - 1968).

− Nghị định thƣ năm 1978 - Công ƣớc của Liên hợp quốc về vận chuyển hàng hoá bằng đƣờng biển, gọi tắt là Công ƣớc Hamburg 1978.

Bên cạnh 2 nguồn luật chính trên, Việt Nam cũng tham gia vào các công ƣớc và hiệp định quốc tế về hàng hải nhƣ trong bảng dƣới đâỵ

Bảng 2.2: Các Công ƣớc, Hiệp định Quốc tế về Hàng hải mà Việt Nam là thành viên

TT Tên Công ƣớc, Hiệp định Quốc tế có hiệu lựcThời điểm Thời điểm có hiệu lực đối với Việt Nam

Các Công ước

1 Công ƣớc về Tổ chức Hàng hải Quốc tế, 1948

(Sửa đổi năm 1991, 1993) 17/3/1948 1984

2 Công ƣớc về việc tạo thuận lợi trong giao thông

hàng hải quốc tế, 1965 05/3/1967 24/3/2006 3 Công ƣớc quốc tế về đo dung tích tàu biển, 1969 18/7/1982 18/3/1991 4

Công ƣớc quốc tế về tiêu chuẩn huấn luyện, thi, cấp chứng chỉ chuyên môn và bố trí chức danh đối với thuyền viên, 1978, đƣợc sửa đổi 1995

28/4/1984 18/3/1991 5 Công ƣớc vềngăn ngừa các hành vi bất hợp pháp

chống lại an toàn hàng hải, 1988 01/3/1992 10/10/2002

Các Công ước của Liên hợp quốc

1 Công ƣớc của Liên hợp quốc về Luật Biển, 1982 1982 23/6/1994

Các Hiệp định quốc tế

1 Hiệp định COSPAS-SARSAT Quốc tế 26/6/2002 2 Hiệp định ASEAN về Tạo thuận lợi Tìm kiếm

tàu gặp nạn và Cứu ngƣời bị nạn trong Tai nạn

Tàu biển, 1975 20/02/1997

3 Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phƣơng

thức 17/11/2005

4 Hiệp định hợp tác khu vực về chống cƣớp biển và cƣớp có vũ trang chống lại tàu thuyền tại Châu Á

04/9/2006

Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam

b) Các Văn bản của Nhà nƣớc Việt Nam

Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản, quy phạm pháp luật quy định trách

chỉnh các mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán, vận chuyển, bảo hiểm, giao nhận,… nhƣ:

 Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 thay thế Bộ luật cũ năm 1990.

 Luật Thƣơng mại số 36/2005/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005 thay thế Luật cũ năm 1997.

 Nghị định 140/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 05 tháng 9 năm 2007 quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics.

 Luật Hải quan số 29/2001/QH10 do Quốc Hội ban hành ngày 29 tháng 6 năm 2001 và Luật số42/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Hải quan.

 Nghị định 154/2005/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 12 năm 2005 quy định chị tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

Và một số các thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn chi tiết khác.

Bên cạnh đó, việc tổ chức giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu còn dựa trên các quy định về hợp đồng thƣơng mại; các tập quán thƣơng mại, hàng hải và luật tập tục của mỗi nƣớc.

2.4.2 Gii thiu chung v container

a) Khái niệm Container

Hàng hoá xuất nhập khẩu đóng trong container là một phần quan trọng của cuộc cách mạng trong lĩnh vực logistics, đã góp phần làm thay đổi diện mạo của ngành vận tải trong thế kỷ 20. Malcolm McLean đƣợc cho là ngƣời đầu tiên phát minh ra container trong những năm 1930 ở New Jerseỵ

Theo tiêu chuẩn ISO 668:2013(E), container hàng hóa là một công cụ vận tải có các đặc điểm:

 Bền vững, đủ độ chắc tƣơng ứng phù hợp cho việc sử dụng lạị

 Đƣợc thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phƣơng thức vận tải mà không cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đƣờng.

 Đƣợc lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một phƣơng thức vận tải này sang phƣơng thức vận tải khác.

 Đƣợc thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container.

 Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1m3.

b) Kích thƣớc, tải trọng Container

Container có nhiều loại, và kích thƣớc cụ thể từng loại có thể khác nhau ít nhiều tùy theo nhà sản xuất. Tuy vậy, do nhu cầu tiêu chuẩn hóa để có thể sử dụng trên phạm vi toàn cầu, kích thƣớc cũng nhƣ ký mã hiệu container thƣờng đƣợc áp dụng theo tiêu chuẩn ISỌ

Theo ISO 668:2013(E), các container ISO đều có chiều rộng là 2,438m, kích thƣớc và trọng lƣợng container tiêu chuẩn 20’ và 40’ nhƣ bảng dƣới đâỵ

Bảng 2.3: Kích thƣớc và trọng lƣợng container tiêu chuẩn 20’ và 40’

ĐVT: m và kg Kích thƣớc Container 20' (20'DC) Container 40' thƣờng (40'DC) Container 40' cao (40'HC)

hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét

Bên ngoài Dài 20’ 6,058 m 40' 12,192 m 40' 12,192 m Rộng 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m Cao 8'6" 2,591 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m Bên trong (tối thiểu) Dài 5,900 m 12,032 m 12,032 m Rộng 2,350 m 2,350 m 2,350 m Cao 2,395 m 2,395 m 2,700 m Trọng lƣợng toàn bộ (hàng & vỏ) 30.480 kg 30.480 kg 30.480 kg Nguồn: ISO 668:2013

Tiêu chuẩn này cũng chấp nhận rằng tại một số quốc gia, có thể có các giới hạn về mặt pháp luật đối với chiều cao và tải trọng đối với container.

c) Phân loại Container

Có rất nhiều cách để phân loại container, gồm:

 Theo vật liệu đóng container: container thép, container nhôm, container gỗ dán, container nhựa tổng hợp …..

container loại trung bình trọng lƣợng 5 – 10 tấn và dung tích < 10m3 và container loại lớn có trọng lƣợng > 10 tấn và dung tích > 10m3.

 Theo cấu trúc container: Container kín, Container mở, Container khung, Container gấp, Container phẳng và Container có bánh lăn.

 Việc phân loại theo công dụng dựa trên tiêu chuẩn ISO 6346:1995 thì container gồm 7 loại: Container bách hóa, Container hàng rời, Container chuyên dụng, Container bảo ôn, Container hở mái, Container bồn, Container mặt bằng.

2.4.3 Chức năng vận chuyn hàng hóa bng container

Gồm một bên sử dụng container (bộ phận khai thác) và một bên cung ứng (bộ phận logistics container).

a) Chức năng khai thác tàu

Dch v CY to CY (container yard) (cước CY to CY)

Nhiệm vụ của ngƣời vận tải container đƣờng biển bắt đầu từ khi nhận container hàng vào bãi container CY của cảng xếp cho đến khi giao container hàng cho khách hàng tại bãi container của cảng đến.

Các nhiệm vụcơ bản của bộ phận khai thác tàu là:

− Cấp lệnh container rỗng cho khách hàng để khách hàng đến bãi nhận container vềđóng hàng.

− Tiếp nhận và xếp container có hàng vào bãi container CỴ − Lập kế hoạch, thời gian xếp hàng lên tàụ

− Vận chuyển container có hàng ra cầu tàụ

− Xếp hàng lên tàu và vận chuyển hàng đến cảng đích. − Lập kế hoạch dỡ hàng và giao cho chủ hàng nhập.

Dch vdoor to door (cước door to door)

Ngƣời vận tải container đƣờng biển chịu trách nhiệm tổ chức vận chuyển hàng hóa suốt từ kho của ngƣời bán hàng cho đến kho của ngƣời mua hàng. Trƣờng hợp này ngƣời vận tải biển là ngƣời thầu vận tải và trực tiếp tham gia vận chuyển.

Vì vậy, ngoài nhiệm vụ cơ bản nhƣ ở dịch vụ CY to CY, ngƣời vận chuyển đƣờng biển còn có nhiệm vụ ký kết hợp đồng thuê vận chuyển với các công ty vận tải hỗ trợ khác và kiểm soát chặt chẽ quá trình vận tải nhằm đảm bảo cho hàng hóa đƣợc vận chuyển nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm tới kho

ngƣời nhận.

Dch vbán slot (cước slot)

Ngƣời vận chuyển container đƣờng biển có tàu khai thác trên tuyến nào đó cho ngƣời vận tải container đƣờng biển khác cho thuê một số chỗ trong một thời gian nhất định và ngƣời thuê trả cƣớc theo số chỗ đăng ký thuê cho dù có container xếp lên tàu hay không. Nếu ngƣời thuê slot có container xếp lên tàu thì trên các chứng từ có liên quan, ngƣời chủ tàu kí hiệu là SOC (Ship Owner Container). Dịch vụ bán slot có hai hình thức đó là:

FIO (Free in and out) - ngƣời khai thác tàu chỉ chịu trách nhiệm đối với các container SOC từ khi các container này xếp lên tàu cho đến khi bắt đầu dỡ các container này ở cảng đích

CY to CY - ngƣời khai thác tàu chịu chi phí và rủi ro liên quan đến container của ngƣời thuê slot từ khi container vào bãi xuất cho đến khi bắt đầu dỡ các container này ởcảng đích.

b) Chức năng logistics container

Qun lý container

Quản lý, giám sát container (đối với cả những container có hàng hoặc không có hàng, những container chờ sửa chữa hoặc đang sửa chữa) là nhiệm vụ cơ bản, quan trọng và thƣờng xuyên của bộ phận logistics container nhằm đánh giá chung về tình hình sốlƣợng, thể trạng của các container.

Mỗi container là một đối tƣợng quản lý, container với số lƣợng lớn và nhiều chủng loại khác nhaụ Vì vậy, việc quản lý container nhằm mục đích khai thác, sử dụng các container một cách có hiệu quả.

Điều phi và cung ng container

Thể hiện ở việc xây dựng và thực hiện kế hoạch điều phối container với chi phí điều động thấp nhất có thể, cung ứng kịp thời, đúng và đủ số container cho khách hàng đóng hàng.

Lp kế hoch và kim soát vic sa cha container

Nhiệm vụ của nhà quản trị logistics container là phải thiết lập kế hoạch sửa chữa và kiểm soát tiến độ sửa chữa để có kế hoạch đƣa vào khai thác hợp lý các container.

Ngoài 3 nhiệm vụ cơ bản nêu trên logistics container còn có các nhiệm vụ: tính phí lƣu kho bãi, tính phí sử dụng container, vệ sinh container, dự báo về

nhu cầu sử dụng container, …

2.4.4 Phƣơng thc gi hàng bng container

a) Gửi hàng nguyên container (FCL – Full container load)

FCL là xếp hàng nguyên container, ngƣời gửi hàng có khối lƣợng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, khi đó một hoặc nhiều container sẽđƣợc sắp xếp để dóng và gửi hàng.

Nhng th tc chuyên ch hàng FCL:

− Container do ngƣời chuyên chở cung cấp hoặc chủ hàng thuê của công ty cho thuê container đƣợc chủ hàng đóng tại kho của mình hoặc ở những địa điểm nội địa khác, sau đó đƣa container đến Hải quan kiểm tra và kẹp chì. − Chủ hàng hoặc ngƣời giao nhận đƣa các container đó về bãi container CY

đƣợc ngƣời chuyên chởchi định để bốc hàng lên tàụ − Tiến hành bốc xếp container lên tàụ

− Tại cảng đích ngƣời chuyên chở sẽ lo liệu việc dỡ và vận chuyển container xuống bãi container của mình hoặc của cảng.

− Ngƣời giao nhận hoặc ngƣời nhận hàng tiến hành làm thủ tục hải quan và đƣa container về bãi container của mình và dỡ hàng.

Theo cách gửi FCL/FCL trách nhiệm đƣợc phân chia nhƣ sau:

Trách nhim của người gi hàng

− Thuê và vận chuyển container rỗng về khohoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng.

− Tiến hành đóng hàng vào container.

− Thực hiện đánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.

− Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩụ

− Vận chuyển và giao container cho ngƣời chuyên chở tại bãi container (CY). − Nhận vận đơn do ngƣời chuyên chở cấp.

− Chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên.

Trách nhim của người chuyên ch

− Phát hành vận đơn cho ngƣời gửi hàng.

− Quản lý, bảo vệ, giữ hàng hóa chất xếp trong container từ khi nhận container tại bãicontainer ở cảng gửi cho đến khi tiến hành giao hàng cho ngƣời nhận

tại bãi container ở cảng đích.

− Bốc xếp container từ bãi container cảng gửi lên tàu để thự hiện chuyên chở, xếp dỡcontainer khỏi tàu lên bãi container cảng đích.

− Giao container hàng cho ngƣời nhận có vận đơnhợp lệ tại bãi container cảng đích.

− Chịu mọi chi phí về thao tác các nói trên.

Trách nhim của người nhn hàng

− Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng

− Xuất trình vận đơn (Bill of lading - B/L) hợp lệ với ngƣời chuyên chở để nhận hàng tại bãi container

− Vận chuyển container về bãi container của mình, rút hàng và trả container rỗng cho ngƣời chuyên chở

− Chịu mọi chi phí liên quan đến thao tác kể trên kể cả chi phí chuyên chở container đi về bãi chứa container.

b) Gửi hàng lẻ (LCL - Less than container load)

Sử dụng phƣơng thức gửi hàng lẻ khi ngƣời gửi hàng không đủ lƣợng hàng để xếp đầy container. Khi đó, chủ hàng sẽ mang hàng đến giao cho ngƣời chuyên chở tại bãi CFS đóng hàng vào container, ngƣời chuyên chở tiến hành vận chuyển và sau đó giao hàng trực tiếp cho ngƣời giao nhận.

Nhng th tc chuyên ch hàng LCL:

− Hàng hóa đƣợc đóng tại bãi container CFS do ngƣời chuyên chở chỉđịnh. − Ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận sẽ đóng hàng LCL nhanh của các

chủ hàng vào container, chi phí do ngƣời chuyên chở chịụ − Tiến hành bốc container lên tàụ

− Tại cảng đích, ngƣời chuyên chở hoặc ngƣời giao nhận sẽđƣa container dỡ từtàu đến trạm CFS để dỡ hàng khỏi container .

− Các lô hàng tiếp đó sẽđƣợc giao cho ngƣời nhận hàng. Theo cách gửi LCL/LCL trách nhiệm đƣợc phân chia nhƣ sau:

Trách nhim của người gi hàng

− Vận chuyển hàng hóa từnơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho ngƣời nhận hàng tại trạm đóng container CFS của ngƣời gom hàng và chịu

chi phí nàỵ

− Chuyển các chứng từ cần thiết liên quan cho ngƣời gom hàng. − Nhận vận đơn của ngƣời gom hàng và trảcƣớc hàng lẻ.

Trách nhim ca người chuyên ch

− Ngƣời chuyên chở thực (Effective Carrier): tức là hãng tàu, có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ, ký phát vận đơn thực (MB/L) cho ngƣời gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyên chở đến cảng đích, dỡ container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng CFS và giao hàng lẻ cho ngƣời nhận hàng theo vận đơn mà mình đã ký phát ở cảng đị

− Ngƣời thầu vận chuyển hàng lẻ (Non Vesel Operating Common Carrier): thƣờng là ngƣời giao nhận đảm trách với tƣ cách ngƣời gom hàng, chịu trách nhiệm trong suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận hàng lẻ tại cảng gửi cho đến khi giao hàng xong tại cảng đích. Ký phát cho ngƣời gửi hàng vận đơn tập thể (HB/L) hoặc vận đơn do Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế soạn thảo (FIATA B/L) nếu họ là hội viên của Liên đoàn.

Trách nhim của người nhn hàng

− Xin giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng.

− Xuất trình vận đơn hợp lệ với ngƣời gom hàng hoặc đại diện của ngƣời gom hàng để tiến hành nhận hàng.

− Nhanh chóng nhận hàng tại trạm trả hàng CFS.

c) Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL)

Phƣơng pháp gửi hàng kết hợp có thể là: gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) và gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL). Khi giao hàng bằng phƣơng pháp kết hợp, trách nhiệm của chủ hàng và ngƣời chuyên chởcũng có sựthay đổi phù hợp.

Ví dụ: gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) thì trách nhiệm của chủ hàng và ngƣời chuyên chở khi gửi nhƣ là phƣơng pháp gửi nguyên nhƣng khi nhận, trách nhiệm của ngƣời nhận và ngƣời chuyên chở giống gửi hàng lẻ.

2.4.5 Chng t giao nhn hàng hóa xut khu bng container

Giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container đƣờng biển đòi hỏi rất nhiều loại chứng từ, có thể chia thành 3 loại chính sau: Chứng từ hải quan, Chứng từ với cảng và

Một phần của tài liệu Khóa luận Hoàn thiện quy trình kiểm soát giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng Container đường biển tại Indo Trans Logistics (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)