Hêraclits (Heraclitus, khoảng 540 480 trƣớc Công nguyên) là ngƣời Hy Lạp: Nhà triết học, ngƣời đƣợc coi là ông tổ của phép biện chứng thời cổ đại.)

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa MácLênin (Trang 25 - 26)

II. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

7. Hêraclits (Heraclitus, khoảng 540 480 trƣớc Công nguyên) là ngƣời Hy Lạp: Nhà triết học, ngƣời đƣợc coi là ông tổ của phép biện chứng thời cổ đại.)

ông tổ của phép biện chứng thời cổ đại.)

8. Đêmocrit (Democritus, khoảng 460 – 370 trƣớc Công nguyên) là ngƣời Hy Lạp: Nhà triết học, nhà nghiên cứu tự nhiên, ngƣời đƣợc coi là “bộ óc bách khoa đầu tiên của cổ Hy Lạp”, một trong những ngƣời đƣợc coi là sáng tự nhiên, ngƣời đƣợc coi là “bộ óc bách khoa đầu tiên của cổ Hy Lạp”, một trong những ngƣời đƣợc coi là sáng lập ra thuyết nguyên tử.

thì khẳng định đó là nguyên tử; v.v.. Cho đến thế kỷ XVII, XVIII quan niệm về

vật chất của các nhà triết học thời cận đại Tây Âu nhƣ Ph.Bêcơn9, R.Đềcáctơ10

,

T.Hốpxơ11, Đ. Điđrô412

, v.v. vẫn không có những thay đổi căn bản. Họ tiếp tục những quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật thời cổ đại Hy Lạp, chỉ đi sâu tìm hiểu cấu trúc vật chất của giới tự nhiên trong sự biểu hiện cụ thể cảm tính của nó.

- Quan niệm của các nhà triết học duy vật trƣớc Mác về vật chất tuy có những ƣu điểm nhất định trong việc giải thích cơ sở vật chất của sự tồn tại giới tự nhiên, do đó về căn bản đã không hiểu chính xác bản chất của các hiện tƣợng ý thức cũng nhƣ mối quan hệ giữa ý thức với vật chất; không có cơ sở để xác định những biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội và giải quyết các vấn đề về xã hội,... Hạn chế đó tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật không triệt để. Khi giải quyết những vấn đề về giới tự nhiên, các nhà duy vật đứng trên quan điểm duy vật, nhƣng khi giải quyết những vấn đề về xã hội họ đã "trƣợt" sang quan điểm duy tâm.

- Sự phát triển của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,

đặc biệt là những phát minh của Rơnghen13, Béccơren214, Tômxơn15, v.v. đã bác

bỏ quan điểm của các nhà duy vật về những chất đƣợc coi là "giới hạn tột cùng", từ đó dẫn tới cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu vật lý học. Những ngƣời theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất "phi vật chất" của thế giới; khẳng định vai trò của các lực lƣợng siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra thế giới.

- Trong bối cảnh lịch sử đó, từ nhu cầu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, V.I. Lênin đã tiến hành tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên cuối thế kỷ thứ XIX, đầu thế kỷ XX, khẳng định bản chất vật chất của thế

giới và đƣa ra định nghĩa kinh điển về vật chất: "Vật chất là phạm trù triết học

dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ

Một phần của tài liệu Bài giảng Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa MácLênin (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)