a) Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
2.2.1.3 Giới thiệu các thông tin chung về cuộc kiểm toán BCTC tại Công
Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát
Trong bước kiểm tra này, KTV thực hiện phỏng vấn khách hàng về kiểm soát:
Bảng 2.2: Trích bảng câu hỏi khảo sát kiểm soát nội bộ
Initials Date Client: Công ty Cổ phần ABC Prepared by NTH 18/02/2021 Period ended: 31/12/2020 Senior
Subject: Xác định mức trọng yếu Manager Partner Câu hỏi yes/N o/N/A Giải thích Công ty có sơ đồ tổ chức mô tả trách nhiệm một cách rõ ràng Yes
không?
Có các sắp xếp để đảm bảo công việc kiểm soát vẫn được thực
hiện khi có người vắng mặt không? Yes
Công ty có lập kế hoạch và kế hoạch này có linh hoạt không? Yes Kế hoạch và kết quả thực hiện có được dựa trên các bộ phận
tạo lợi nhuận và phân bổ doanh thu/ chi phí cho từng lĩnh vực
hoạt động không? Yes
Báo cáo quản trị có được lập đúng thời điểm, được so sánh
với kế hoạch và thảo luận trong Ban Giám Đốc không? Yes Chênh lệch giữa kế hoạch và thực hiện có được tìm hiểu và
giải thích nguyên nhân không? Yes
Các bảng báo giá, hóa đơn bán hàng gửi người mua được phê
duyệt của ban giám đốc khi gửi không? Yes Hóa đơn bán hàng có chữ ký của bên mua không? Yes Các hợp đồng bán hàng có được lưu trữ khoa học và thuận lợi
khi cần đến hay không? Yes
Các chính sách bán hàng có được quy định thành văn bản
không? Yes
Hợp đồng kinh tế, đơn đặt hàng của khách hàng có chữ ký
duyệt của Giám đốc công ty? Yes
Giấy giao nhiệm vụ có ký nháy của trưởng phòng kinh tế, kế
hoạch và ký duyệt của TGĐ? Yes
Biên bản nghiệm thu có xác nhận của khách hàng/ Yes Trong trường hợp hóa đơn gốc lưu ở nơi khác thì hóa đơn
photo có đóng dấu, chữ ký sao y bản chính và có ghi chú nơi
lưu hóa đơn gốc không? Yes
Qua tìm hiểu về hệ thống KSNB của khách hàng ABC, KTV đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng đạt mức khá, rủi ro kiểm soát ở mức độ trung bình.
Đánh giá mức trọng yếu và đánh giá rủi ro
*Đánh giá mức trọng yếu
Đánh giá mức độ trọng yếu là nhân tố rất quan trọng của cuộc kiểm toán. Việc xác lập mức độ trọng yếu nhằm mục đích ước lượng mức độ sai sót có thể chấp nhận được cho toàn bộ BCTC, đồng thời xác định phạm vi kiểm toán, xác định bản chất, quy mô, thời gian cuộc kiểm toán cũng như để đánh giá tác động của những
sai sót phát hiện được và không phát hiện được lên BCTC
A&C xác định mức độ trọng yếu dựa vào các chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế, doanh thu, vốn chủ sở hữu, tổng Tài sản. Tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán mà KTV lựa chọn những tiêu thức phân bổ mức trọng yếu cho phù hợp
Tỷ lệ quy định: 5 – 10% Nếu tính trên lợi nhuận trước thuế; 0,5 – 3% nếu tính trên doanh thu, 0,5 – 1% tổng giá trị tài sản
Công ty Kiểm toán và Tư vấn A&C đánh giá mức trọng yếu chung cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Đối với công ty Cổ phần ABC, A&C xác định mức trọng yếu dựa vào chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế.
Giấy tờ làm việc của KTV về xác định mức trọng yếu:
Bảng 2.3 : Xác định mức trọng yếu (đơn vị: VND)
Initials Date Client: Công ty Cổ phần ABC Prepared by NTH 18/02/2021 Period ended: 31/12/2020 Senior
Subject: Xác định mức trọng yếu Manager Partner
Nội dung Kế hoạch
Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu
Lợi nhuận trước thuế (5% - 10%) x 1.348.253.428
Doanh thu (0,5% - 3%) 169.963.453.035
Vốn chủ sở hữu (1% - 5%) 106.825.732.739 Tổng tài sản (0,5% - 1%) 234.186.132.342 Nguồn số liệu để xác định mức trọng yếu
BCTC trước kiểm toán BCTC năm trước Kế hoạch SXKD
Lý do lựa chọn tiêu thức này để xác định mức trọng yếu:
Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của công ty
Giá trị tiêu chí được lựa chọn a 1.348.253.428 Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động bất
thường b
Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều chỉnh
(c) = (a) -
(b) 1.348.253.428
Tiêu chí sử dụng Tỷ lệ sử dụng KH
Lợi nhuận trước thuế (5% - 10%) d 10%
Lý do chọn tỷ lệ % này:
Công ty có nhiều nghiệp vụ phát sinh, vẫn còn có những sai sót nên chọn 10% để tăng số mẫu kiểm tra
Mức trọng yếu tổng thể (e)=(c)*(d
) 134.825.342,8 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực
hiện (f) 75%
Mức trọng yếu thực hiện (g)=(e)*(f) 101.119.007,1 Tỷ lệ sử dụng để ước tính ngưỡng sai sót
không đáng kể (h) 4%
Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua (i)=(g)*(h) 4.044.760,284
* Đánh giá rủi ro
Qua việc tìm hiểu Công ty Cổ phần ABC, cũng như kinh nghiệm làm việc của KTV những năm trước đã kiểm toán cho Công ty Cổ phần ABC thì rủi ro kiểm toán được đánh giá như sau:
Rủi ro tiềm tàng là trung bình
Rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp do kinh nghiệm kiểm toán năm trước đối với khách hàng, KTV đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng là khá tốt
Do vậy rủi ro phát hiện được đánh giá là cao.