Nguyên nhân củacác bất cập trong thi hành pháp luật giải quyết khiếu

Một phần của tài liệu Tài liệu Thi hành pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai (Trang 60 - 62)

khiếu nại, tố cáo về đất đai tại thành phố Đà Nẵng

2.3.1.Về sự bất cập trongcác quy định pháp luật

- Theo ThS Cao Vũ Minh, một trong những bất cập của pháp luật về Khiếu nại, tố cáo có thể kể đến là “Chủ thể của quyền khiếu nại còn chưa thống nhất trong Luật khiếu nại năm 2011. Theo khoản 1, 2 điều 2 của Luật khiếu nại năm 2011 thì người nước ngoài và người không quốc tịch sống trên lãnh thổ Việt Nam không được có quyền khiếu nại . Tuy nhiên, theo quy đi ̣nh tại khoản 1 điều 3 của Luật Khiếu nại năm 2011: “Khiếu nại của cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam và việc giải quyết khiếu nại được áp dụng theo quy định của Luật này, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác”. .Trong bài

viết: ThS. Cao Vũ Minh năm 2012, đề cập đến nội dung: Để khiếu na ̣i xứng tầm là mô ̣t quyền hiến đi ̣nh tại Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 10, trang 55 đã giải quyết thấu đáo nội dung đặc điểm của khiếu nại nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Như vậy, có thể hiểu là cá nhân nước ngoài vẫn có quyền khiếu nại và vẫn thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật khiếu na ̣i năm 2011. Điều này cũng phù hợp với yêu cầu của lẽ công bằng bởi người nước ngoài vẫn là chủ thể có các quyền lợi hợp pháp phải chịu tác động của các hành vi hành chính về đất đai , do đó đương nhiên họ phải được hưởng quyền khiếu nại, tố cáo. Có như vậy mới đảm bảo sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ đối với các chủ thể là người nước ngoài.

- Về quy đi ̣nh pháp luật đối với người giải quyết khiếu na ̣i trong quá trình thực thi cũng còn bất cập. Cụ thể; tại khoản 6, điều 2 của Luật Khiếu nại năm 2011 có quy định: “Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết khiếu nại”. Bên ca ̣nh đó, Khoản 1 điều 7 của Luật Khiếu nại năm 2011 cũng quy định: “Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính”. Như vậy khi nghiên cứu chúng ta sẽ dễ nhận thấy những quy đi ̣nh này không phù hợp và có sự mâu thuẫn với thẩm quyền giải quyết khiếu na ̣i được quy đi ̣nh từ Điều 17 đến Điều 26 Luâ ̣t khiếu na ̣i năm 2011. Về nguyên tắc: theo quy đi ̣nh của Luâ ̣t khiếu nại năm 2011 thì người đứng đầu cơ quan, tổ chứ c có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình và của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp. Chính vì vậy, nếu như phát hiê ̣n quyết đi ̣nh hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật thì người khiếu nại phải khiếu nại đến người đứng đầu cơ quan, tổ chức chứ không khiếu na ̣i đến người đã ra quyết

đi ̣nh hành chính. Mặt khác, không phải là cơ quan có người có hành vi hành chính trái pháp luật thì sẽ khiếu nại. Tuy nhiên, với quy đi ̣nh không rõ ràng như khoản 1, điều 7 Luâ ̣t khiếu na ̣i năm 2011 thì trong nhiều trường hợp người khiếu nại có thể gửi đơn khiếu na ̣i đến nhiều nơi, không đúng người có thẩm quyền giải quyết. Chính vì vậy, người dân mất quyền khiếu na ̣i khi thời hiê ̣u khiếu na ̣i đã hết. Bên cạnh đó, nhiều cơ quan có trách nhiệm giám sát như đại biểu Quốc hội, cơ quan thanh tra, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Cục phòng chống tham nhũng, Hội Nông dân, báo chí… nhưng hiệu quả chưa cao. Nhiều cơ quan có bộ phận tiếp dân nhưng chỉ làm nhiệm vụ nhận đơn rồi chuyển đơn. Vì vậy, để giải quyết được một vụ việc cần thu thập đầy đủ hồ sơ giấy tờ, hiểu về nguồn gốc đất đai và nhiều quan hệ có liên quan cần phải nghiên cứu để phối hợp giải quyết.

Công dân chỉ có quyền khiếu na ̣i mô ̣ t quyết đi ̣nh hành chính mang tính cá biệt mà không có quyền khiếu nại quyết định mang tính quy phạm của cơ quan nhà nước . Đây là mô ̣t nguyên nhân dẫn đến việc hạn chế đối với quyền khiếu na ̣i của công dân . Vì vậy, chính những q uyết đi ̣nh này đã gây bức xúc trong nhân dân . Trong nhiều trường hợp, ở nhiều địa phương như Thái Bình, Nam Định, Hà Nội đã dẫn đến những khiếu na ̣i đông người , vượt cấp. Theo thống kê của Cu ̣c Kiểm tra văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t (Bộ Tư pháp) năm 2007, qua kết quả kiểm tra bước đầu từ năm 2002 đến năm 2005 đã phát hiê ̣n 33 tỉnh, thành ban hành 86 Nghị quyết, Quyết đi ̣nh, Chỉ thị có nô ̣i dung trái pháp luâ ̣t . Lĩnh vực có nhiều văn bản sai trái nhất là : xử lý vi phạm hành chính , ưu đãi đầu tư , biên chế, đất đai, lê ̣ phí. Tuy nhiên theo đề nghị của Bộ Tư pháp quá thời hạn ngày 10/2/2006 chỉ có 16/33 đi ̣a phương tự bãi bỏ những văn bản trái pháp luật của mình.

Một phần của tài liệu Tài liệu Thi hành pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)