Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu được tiến hành bằng cách so sánh tổng mức nguyên vật liệu sử dụng thực tế so với kế hoạch. Tuy nhiên tổng mức sử dụng nguyên vật liệu lại phụ thuộc chủ yếu vào kết quả sản xuất do đó khi phân tích cần liên hệ với kết quả sản xuất.
Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu. Ta có:
Chi phí NVL = SLSP x m x giá Trong đó:
SLSP : số lượng sản phẩm được sản xuất trong kỳ m : mức tiêu hao NVL cho mỗi
sản phẩm g : giá của mỗi đơn vị NVL.
Ví dụ: Một DN chuyên sản xuất 1 loại sản phẩm A với 2 loại nguyên vật liệu B và C. Số liệu liên quan được cho trong bảng sau:
Kế hoạch sản xuất sản phẩm A trong kỳ : 1000 sp Số sản phẩm A được sản xuất thực tế : 1200sp Khi đó : Chi phí NVL B1= 1.200 x 1.9 x 10.5 = 23.940 $ Chi phí NVL B0= 1.000 x 2 x 10 = 20.000 $ ∆ CP NVL = 23.940 – 20.000 = 3.940 $ Tác động của số lượng sản phẩm : ∆ SLSP = ( SLSP1– SLSP0) (m0x g0)
Tác động của mức tiêu hao nguyên vật liệu: ∆ m = (m1 – m0) (SLSP1 x g0) = (1.9 – 2) (1200 x 10) = -1200 $ Tác dụng của giá: ∆ g = (g1 – g0) (SLSP1 x m1) = (1.0.50 – 10) (1.200 x 1.9) = 1140 $ Tổng hợp tác động: ∆ CPNVL = ∆ SLSP + ∆ m + ∆ g = 3.940 $
4. PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CỦACHI PHI SẢN XUẤT CHUNG
Chi phí sản xuất chung được chia làm 2 loại chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung bất biến.
a)Đối với biến phí sản xuất chung, cách phân tích giống như đã thực hiện ở phần phân tích chi phí NVL, chi phí NC. Ví dụ: Số liệu cần thiết cho phân tích tại 1 công ty may áo Jacket trong năm 2015 như sau:
Khi đó, ta có chênh lệch biến phí sản xuất chung:
∆ VO = VO1 – VO0 = 144.000 – 130.500 = 13.500 $ Tác động của nhân tố số lượng:
∆ Q = (Q1 – Q0) P0 = (10.000 – 12.000) 12 = - 24.000 $ Tác động của nhân tố giá:
∆ P = (P1 – P0) Q1= (13.05 – 12) 10.000 = 10.500 $ Tổng hợp 2 tác động:
b) Phân tích chi phí sản xuất chung bất biến: cách phân tích chi phí sản xuất chung bất biến có khác biệt so với cách thức phân tích chi phí sản xuất chung khả biến. Các bước cụ thể như sau:
Bước 1: Chọn tiêu thức được dùng làm cơ sở phân bổ chi phí sản xuất chung bất biến.
Bước 2: Tính tỷ lệ phân bổ. Bước 3: Tiến hành phân tích.
Ví dụ: Lấy lại số liệu công ty may ở trên. Định phí sản xuất chung của công ty năm 2015 theo kế hoạch là 276.000 $ (mức sản phẩm được sản xuất theo kế hoạch là 12000sp) định phí sản xuất chung thực tế trong năm 2015 là 285.000$ (mức sp thực tế được sản xuất là 10.000sp)
Tiêu thức được dùng để làm cơ sở phân bổ định phí sản xuất chung là số sp được sản xuất.
Tỷ lệ phân bổ định phí sản xuất chung =
12000$ $
276000 = 23 $
Phân tích chênh lệch của định phí sản xuất chung được chia làm 2 phần: (1) Chênh lệch thực tế so với kế hoạch:
∆ FO = FO1– FO0 = 285.000 – 276.000 = 9.000 $
(2) Chênh lệch giữa định phí sản xuất chung kế hoạch với định phí sản xuất chung kế hoạch được điều chỉnh theo số lượng sp thực tế.
∆ FOđc = FO0– FO0đc= 276.000 – 276.000 x
12000
10000 = 46.000$
Như vậy, định phí sản xuất chung đã được phân bổ vượt 55.000$ (9.000$ + 46.000$) so với kế hoạch.
NVL C được phân tích tương tự
CÂU HỎI
1) Có mấy thành phần sản xuất cơ bản?
2) Trình bày biến động về năng suất lao động?
CHƯƠNG 4.