Tình hình nhập khẩu rau quả EU vào Việt Nam?

Một phần của tài liệu Cẩm nang doanh nghiệp EVFTA và ngành rau củ quả việt nam (Trang 81 - 84)

Nhập khẩu rau quả Việt Nam từ EU giai đoạn 2017-2019

BẢNG 2017 4,2 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 8,3 14,7 16,4 23,1 17,6 3,4 9,4 4,0

Rau tươi và sơ chế Qủa tươi và sơ chế Rau quả chế biến

2018 2019

Thị trường nhập khẩu

Các thành viên EU Việt Nam có giá trị nhập khẩu rau quả lớn nhất cũng tương tự các thành viên Việt Nam xuất khẩu rau quả nhiều nhất, đó là Pháp, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha, Đức… Trong đó, nhập khẩu từ Pháp chiếm tới 1/3 tổng giá trị nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ EU năm 2019.

Nhập khẩu rau quả của Việt Nam từ một số nước EU năm 2019

BẢNG

Thị trường

Pháp

Giá trị (triệu USD) Tỷ trọng

Hà Lan Bỉ

Tây Ban Nha

14,46,1 6,1 6,0 4,6 33% 14% 14% 10% Đức Các nước khác 3,4 9,4 8% 22%

Nguồn: ITC TradeMap Sản phẩm nhập khẩu

Việt Nam có thế mạnh sản xuất nhiều loại rau quả tươi, bao gồm cả rau quả nhiệt đới và ôn đới. Việt Nam cũng nằm trong khu vực cung cấp một lượng lớn rau quả tươi cho thế giới với giá cả phải chăng (khu vực Đông Nam Á). Vì vậy, nhu cầu của Việt Nam đối với rau quả tươi từ các nước có khoảng cách địa lÝ xa và giá thành cao hơn như khu vực châu Âu không cao. Trên thực tế, rau quả từ các khu vực có nền nông nghiệp phát triển và đánh giá là có mức độ an toàn cao như EU ngày càng được ưa chuộng ở Việt Nam khi tâm lÝ chú trọng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng tăng. Mặc dù vậy, mức thu nhập của người dân Việt Nam trung bình vẫn còn tương đối thấp nên phần đông dân số chưa đủ sức chi trả cho các sản phẩm rau quả giá cao từ các nguồn này. Vì vậy giá trị nhập khẩu rau quả từ EU của Việt Nam còn rất hạn chế và tập trung chủ yếu vào một số sản phẩm rau quả ôn/hàn đới và rau quả chế biến. Cụ thể:

Đối với sản phẩm rau tươi và sơ chế: Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ EU khoai tây, đậu Hà Lan, nấm và một số loại rau gia vị (tỏi, hành, hẹ,..)

Cam kết

Hiện trạng

Cơ hội - Thách thức

10 sản phẩm rau tươi nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam từ EU năm 2019

BẢNG

1

Mã HS Tên sản phẩm Giá trị năm 2019 (nghìn USD)

23 3

070190070110 070110 070320

Khoai tây tươi hoặc ướp lạnh 1.847 Khoai tây để làm giống

Tỏi, tươi hoặc ướp lạnh

436302 302 4 5 6 7 071021 071010 071290 070959

Đậu Hà Lan "Pisum sativum", đã hoặc chưa bóc vỏ, đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đông lạnh.

Khoai tây, đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đông lạnh.

Rau và hỗn hợp các loại rau khô ở dạng nguyên, cắt, thái lát, vụn hoặc ở dạng bột, nhưng chưa chế biến thêm

Nấm và nấm cục có thể ăn được tươi hoặc ướp lạnh..

179

157102 102

798 071120 Ôliu đã bảo quản tạm thời … 8 071120 Ôliu đã bảo quản tạm thời …

nhưng không ăn ngay được. 56 9 071239 Nấm hoặc nấm cục khô ở dạng nguyên, cắt,

thái lát, vụn hoặc ở dạng bột, … 39 10 070310 Hành tây và hành, hẹ tươi hoặc ướp lạnh 35

Quả tươi và sơ chế: Các loại trái cây từ thị trường EU mà người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng với giá trị nhập khẩu lớn nhất là táo tươi, kiwi, nho, lê, mơ, mận,…

10 sản phẩm quả tươi nhập khẩu lớn nhất vào Việt Nam từ EU năm 2019

BẢNG

1

Mã HS Tên sản phẩm Giá trị năm 2019 (nghìn USD)

23 3 080810 081050 080610 Táo tươi 14.661 Kiwi tươi Nho tươi 1.706 449 4 5 6 7 081190 080830 081120 081320

Quả đã hoặc chưa hấp chín hoặc luộc chín trong nước, đông lạnh, …

Lê tươi

Quả mâm xôi, dâu tằm, dâu đỏ, quả lÝ chua đen, trắng hoặc đỏ và quả lÝ gai, … Quả mận đỏ khô

14699 99 97 53 8 080410 Quả chà là tươi hoặc khô 52

9 081310 Mơ khô 49

Một phần của tài liệu Cẩm nang doanh nghiệp EVFTA và ngành rau củ quả việt nam (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)