a. Do mạch sơ cấp
❖ Khơng cĩ dịng điện sơ cấp
- Dây dẫn bịđứt, các đầu bắt dây khơng chặt - Cơng tắc máy bịhư hỏng
- Cuộn sơ cấp của bơbin bịđứt - Cảm biến (điện từ) bịhư hỏng
- Igniter bị hỏng hoặc tiếp mát khơng tốt
❖ Do mạch thứ cấp
- Cuộn dây thứ cấp bịđứt
- Dây cao áp từbơbin đến delco bị đứt - Khơng cĩ con quay chia điện
- Con quay chia điện hay nắp delco bịrị điện - Nụ than trên nắp delco bị mịn, gãy
- Các dây dẫn cao áp từdelco đến bugi bịđứt - Bugi hư hỏng
6.2.3. Phán đốn và xử lý
- Khởi động động cơ khơng nổ thấy hiện tượng trên (phần 6.2.1), ta tháo dây cao áp đến bugi đặt cách mát khoảng (5 – 7 mm). Nếu cĩ lửa hư hỏng ở bugi, nếu khơng cĩ lửa điện cao áp, ta tháo đầu dây cao áp từ bơbin vào nắp delco đặt cách mát khoảng (5 – 7 mm). Khởi động động cơ và quan sát tia lửa cao áp.
BÀI 6: MỘT SỐHƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 110
Hình 6.2: Kiểm tra tia lửa điện cao áp tại cực trung tâm của bơbin
Hình 6.3: Kiểm tra tia lửa điện cao áp từ dây cao áp của delco
- Cĩ 2 trường hợp xảy ra:
❖ Nếu cĩ lửa cao áp: hư hỏng từ nắp delco đến bugi. + Mở nắp delco kiểm tra con quay chia điện, nụ than
BÀI 6: MỘT SỐHƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 111
+ Kiểm tra nắp delco cĩ hư hỏng khơng, nếu khơng kiểm tra sựrị điện của nắp delco
+ Dây cao áp từdelco đến bugi bị đứt (phần kiểm tra đã được trình bày ở bài 5)
❖ Nếu khơng cĩ tia tia lửa cao áp: là do mạch sơ cấp, dùng đồng hồ VOM hoặc đèn kiểm tra mạch sơ cấp như sau:
- Mởkhĩa điện ON, bật đồng hồ VOM về chếđộđo điện áp (V), que đỏ VOM vào chân (+) của bơbin, quen (-) vào mát → Nếu đồng hồ VOM hiện điện áp của ắc quy thì đường dây từ (+) ắc quy đến (+) bơbin tốt. Nếu ta thực hiện như trên mà đồng hồ VOM khơng hiện điện áp của ắc quy thì tiến hành kiểm tra đường dây từ (+) bơbin về chân IG của cơng tắc máy, kiểm tra cơng tắc máy, kiểm tra cầu chì hệ thống đánh lửa.
- Tiếp theo ta lấy que đỏ của đồng hồVOM vào chân B (Igniter) và que đen chạm mát → Nếu đồng hồ VOM hiện điện áp của ắc quy thì đường dây từ (+) ắc quy đến (+) bơbin và Igniter tốt. Nếu ta thực hiện như trên mà đồng hồ VOM khơng hiện điện áp của ắc quy thì tiến hành kiểm tra đường dây từ B (Igniter) về chân IG của cơng tắc máy, kiểm tra cơng tắc máy, kiểm tra cầu chì hệ thống đánh lửa.
- Nếu kiểm tra đường dây, các chi tiết từ (+) ắc quy đên bơbin và B (Igniter) tốt. Tiến hành kiểm tra Igniter, kiểm tra bơbin, kiểm tra cuộn dây cảm biến, kiểm tra khe hở giữa cuộn dây cảm biến và rotor, kiểm tra điểm tiếp mát của Igniter (kiểm tra các chi tiết đã được trình bày ở bài 5). Nếu cĩ thành phần nào hư hỏng thì thay mới
6.3. Quy trình tìm PAN khi động cơ bị sai lửa
6.3.1. Hiện tượng
Khởi động động cơ khơng nổ, cĩ khĩi xả, cĩ mùi xăng sống, đơi khi cĩ thể nổ dội về bộ chế hịa khí hoặc ống xả
6.3.2. Nguyên nhân
BÀI 6: MỘT SỐHƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 112
- Cắm dây cao áp từdelco đến bugi sai - Nắp delco bị rị ở các đầu cao áp đến bugi
6.3.3. Phán đốn xử lý
- Khởi động động cơ khơng nổ và cĩ hiện tượng trên. Tiến hành kiểm tra tia lửa cao áp đến bugi. Bằng cách tháo đầu dây cao áp từdelco đến bugi ra và đưa đầu dây cao áp cách mát khoảng 7 mm. Nếu xuất hiện tia lửa thì tiến hành kiểm tra thời điểm đánh lửa
- Kiểm tra thời điểm đánh lửa được tiến hành như sau:
+ Mởkhĩa điện ON, tháo dây cao áp đến bugi máy 1 đặt cách mát khoảng 7 mm, quay máy từ từ theo chiều làm việc đến khi nào chỗ cách mát sinh ra tia lửa thì dừng lại. Quan sát dấu gĩc đánh lửa sớm phải trùng với dấu chỉ thị trên thân máy, và đúng thời điểm cuối nén đầu nổ. Nếu thời điểm đánh lửa sai phải đặt lửa lại. Nếu thời điểm đánh lửa đúng, kiểm tra nắp delco.
6.4. PAN lửa sớm
6.4.1. Hiện tượng
Khởi động động cơ khĩ nổ, khi nổ chạy khơng tải khơng được, tăng tốc cĩ tiếng động rất đanh, nhiệt độđộng cơ tăng, tiêu hao nhiều nhiên liệu.
6.4.2. Nguyên nhân
- Thời điểm đánh lửa sớm
- Khe hở bugi sai
6.4.3. Phán đốn xử lý
Khởi động động cơ cho làm việc ở số vịng dây thấp, khơng tắt máy, nới vít hoặc bulong giữ delco, xoay vỏ delco cùng chiều con quay chia điện đến khi hiện tượng trên mất. Nếu vẫn khơng mất thì xem lại khe hở bugi hoặc cân lửa lại.
BÀI 6: MỘT SỐHƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 113
6.5. PAN lửa muộn
6.5.1. Hiện tượng
Khởi động động cơ nổ chạy khơng tải êm dịu, tăng tốc khơng bốc, cĩ tiếng nổ lụp bụp trên đường xả và cĩ khĩi xả màu đen, nhiệt độ động cơ tăng cao và tiêu hao nhiên liệu, cơng suất động cơ giảm.
6.5.2. Nguyên nhân
- Do đặt lửa muộn
6.5.3. Phán đốn xử lý
Cho động cơ làm việc ở số vịng quay thấp, nới vít bắt giữ vỏ delco, xoay vỏ delco ngược chiều con quay chia điện đến khi nào hiện tượng trên mất thì dừng lại và xiết vít giữ delco lại
BÀI 6: MỘT SỐHƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 114
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Trình bày quy trình tìm PAN khi mất lửa cao áp ởđiện cực bigi? 2. Trình bày quy trình tìm PAN khi động cơ bị sai lửa?
3. Trình bày quy trình tìm PAN lửa sớm? 4. Trình bày quy trình tìm PAN lửa muộn?
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 115
Bài 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
❖ Thời lượng:12 tiết (LT: 2, TH:10)
❖ Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khảnăng:
- Sử dụng các thiết bịđo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật
- Thực hiện quy trình kiểm tra sức nén động cơ đúng yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập
7.1. Mục đích của việc kiểm tra sức nén động cơ
Để kiểm tra áp suất nén trong các xy lanh của động cơ, người ta sử dụng đồng hồđo áp suất nén (Compression Tester).
Đồng hồ đo áp suất nén dùng để kiểm tra tình trạng hiện hữu của piston – xécmăng –xy lanh, độ kín của gioăng nắp máy và độ kín của các xú pap.
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 116
7.2. Yêu cầu khi kiểm tra sức nén động cơ
− Biết trước trị số áp suất nén chuẩn của động cơ đang kiểm tra, để so sánh với áp suất nén đo được, nhằm đánh giá đúng tình trạng động cơ cịn tốt hay xấu.
− Nếu động cơ cịn nổ được, cho động cơ hoạt động trong khoảng thời gian 5 phút đểđạt nhiệt độbình thường.
− Bình accu đầy điện, động cơ khởi động phải tốt để đảm bảo số vịng quay của trục khuỷu.
− Tháo lọc giĩ. Cánh bướm giĩ phải mở hồn tồn.
− Mở cánh bướm ga tối đa đểlượng khơng khí nạp vào các xy lanh động cơ là lớn nhất.
− Tháo tất cả các bu gi để tiết kiệm năng lượng của accu, đảm bảo số vịng quay trục khuỷu cho các lần kiểm tra sau được chính xác.
− Nên dùng contact khởi động bằng tay để khởi động. Trường hợp khơng cĩ,
tháo giắc nối điện cung cấp đến hệ thống đánh lửa và dùng contact máy của xe để khởi động.
− Lựa chọn dây đồng hồđo áp suất phù hợp với đường kính bu gi và chiều dài phần ren trên nắp máy.
− Chỉđược gá dụng cụđo vào lỗ bu gi bằng tay.
7.3. Phương pháp thực hiện kiểm tra sức nén động cơ
Xác định trước trị số áp suất nén chuẩn và trị số áp suất nén giới hạn được cho bởi nhà chế tạo trong các tài liệu kỹ thuật. Áp suất chuẩn của các động cơ hiện nay là 12kg/cm2 và áp suất giới hạn là 9kg/cm2
Gá đồng hồđo áp suất nén qua lỗ bugi xylanh số 1 bằng tay.
Tháo đầu nối điện đến rơ le khởi động. Nối một dây của dụng cụ khởi động bằng tay vào cực của rơ le đề và cực cịn lại của dụng cụ được nối với cực dương của accu.
Ấn contact dụng cụtay để khởi động, lúc này kim đồng hồ sẽdao động. Đọc trị số áp suất nén cao nhất và ghi chú.
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 117
Hình 7.2: Contact khởi động
Lần nén đầu tiên, trị số áp suất nén trên đồng hồ là bé nhất và sau đĩ tăng dần do số vịng quay của trục khuỷu động cơ gia tăng cho đến khi ổn định.
Khi đĩ khơng đểkim đồng hồdao động quá 4 lần. Do lần nén thứ 5, áp suất nén đã bão hịa.
Sau khi ghi chú trị số áp suất nén của xy lanh số 1. Xả đồng hồ và kiểm tra áp suất nén của các xy lanh cịn lại.
Nhỏ qua lỗ bu gi từ5 đến 8 giọt nhớt và đo lại áp suất nén của các xy lanh một lần nữa. Bước kiểm tra này được gọi là kiểm tra áp suất nén của động cơ ở trạng
thái ướt. Ghi chú các trị số.
Xy lanh P ở trạng thái khơ P ở trạng thái ướt Đánh giá tình trạng
1 * * *
2 * * *
3 * * *
4 * * *
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 118
7.4. Đánh giá kết quảđo áp sức nén
Độ chênh lệch áp suất nén giữa các xy lanh động cơ khơng được vượt quá 1kg/cm2 hay 14PSI. Khi cĩ sự chênh lệch lớn về áp suất, động cơ sẽ nổ khơng đều.
Số xy lanh 1 2 3 4
Trạng thái khô 12Kg/cm2 11,5Kg/cm2 10,9Kg/cm2 11,7Kg/cm2
Trạng thái ướt 12,2 11,7 10,9 11,8
- Áp suất nén giữa xy lanh số 1 và xy lanh số 3 chênh lệch vượt quá 1kg/cm2. - Khi kiểm tra ở trạng thái ướt, áp suất xy lanh số3 khơng tăng và các xy lanh khác tăng khơng đáng kể. Sự cố này là do ống kềm xú pap bị mịn, xú pap hoặc bệ xú pap bị cháy, lị xo xú pap yếu hoặc thân xú pap chuyển động khơng nhẹ nhàng trong ống kềm xú pap.
- Trị số áp suất nén trong các xy lanh khơng được bé hơn qui định của nhà chế tạo. Khi trị số áp suất nén của các xy lanh đều thấp, cơng suất của động cơ yếu và động cơ hao nhiên liệu.
Tên động cơ Trị số áp suất nén chuẩn Trị số áp suất giới hạn
3S – FE và 3S – GE 12,5kg/cm2 hay 178PSI 10,0kg/cm2 hay 142PSI
Số xy lanh 1 2 3 4
Trạng thái khơ (PSI) 106 100 96 98
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 119
- Áp suất nén của các xy lanh tương đối đều nhau khi kiểm tra ở trạng thái khơ. Cịn khi kiểm tra ở trạng thái ướt, áp suất cĩ tăng hơn 10PSI. Nguyên nhân do piston, xéc măng và lịng xy lanh bị mịn. Ngồi ra cịn cĩ khả năng do xú pap và xéc măng đều khơng kín (Xy lanh số 4 khi kiểm tra áp suất ở trạng thái ướt, áp suất tăng khơng đáng kể). Trong một sốtrường hợp cĩ thể là do xích cam quá mịn hoặc cĩ thể xích truyền động hoặc dây đai bị nhảy răng.
- Khi kiểm tra thấy áp suất nén động cơ thấp, đồng thời động cơ hao nhớt là do xéc măng bị mịn.
- Nếu trị số áp suất nén trong các xy lanh đều quá cao, lớn hơn trị số chuẩn của nhà chế tạo, đồng thời khi động cơ làm việc cĩ tiếng gõ.
Số xy lanh 1 2 3 4
Trạng thái khơ (PSI) 170 182 178 175
Trạng thái ướt (PSI) 172 184 180 180
- Đây là trường hợp tỉ số nén của động cơ quá lớn, nguyên nhân chính là do buồng đốt quá nhiều muội than hoặc bề mặt nắp máy bị mài quá nhiều.
- Trị số áp suất nén giữa hai xy lanh kề nhau đều thấp so với các xy lanh cịn lại. Nguyên nhân là do gioăng nắp máy khơng kín.
Số xy lanh 1 2 3 4
Trạng thái khơ ( PSI) 148 82 89 140
Trạng thái ướt (PSI) 150 90 93 147
- Trị số áp suất nén của xy lanh số 2 và xy lanh số3 đều thấp so với xy lanh số 1 và số4. Như vậy, nguyên nhân là phần joint nằm giữa xy lanh số 2 và số 3 khơng kín.
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 120
+ Xú pap bị kẹt mở, lị xo xú pap bị gãy, xú pap và bệ xú pap bị cháy nặng. + Xéc măng bị gãy, phần gờxéc măng bị bể hoặc nắp máy bị nứt.
Nhận xét:
- Người ta kiểm tra áp suất nén ở trạng thái ướt với mục đích là gia tăng độ kín của xéc măng. Từđĩ đánh giá tình trạng động cơ cho chính xác.
- Trường hợp hở joint nắp máy giữa xy lanh và bề mặt bên ngồi, nhận biết bằng cách quan sát các bọt khí thốt ra ở mép lắp ghép giữa xy lanh và nắp máy.
- Nếu nắp máy, xy lanh bị nứt hoặc hở gioăng giữa xy lanh với các lỗ nước làm mát thì áp suất nén thấp, động cơ nổ khơng đều và nước làm mát sơi rất nhanh.
- Khi piston bị bể hoặc xéc măng gãy thì áp suất nén thấp. Khi động cơ hoạt động, lượng khĩi gia tăng ở lỗthơng hơi các te động cơ rất mạnh
- Nếu áp suất nén của một động cơ là bình, áp lực nén làm cho kim dao động lần đầu sẽcao và ngược lại
BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 121
CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Việc kiểm tra cơng sức động cơ nhằm mục đích gì?
2. Trình bày các yêu cầu khi tiến hành kiểm tra sức nén của động cơ? 3. Trình bày các phương pháp kiểm tra sức nén động cơ?
BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 122
Bài 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ
DỤNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ
❖ Thời lượng: 12 tiết (LT: 1, TH:11)
❖ Mục tiêu:
Học xong bài này người học cĩ khảnăng:
- Phân tích được các nguyên nhân làm cho động cơ khơng hoạt động hoặc hoạt động nhưng khơng bình thường
- Sử dụng các thiết bịđo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật
- Thực hiện đúng quy trình tìm PAN tổng hợp trên động cơ xăng dùng BCHK - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập
8.1. PAN động cơ khơng nổ8.1.1. Hiện tượng 8.1.1. Hiện tượng
Khởi động động cơ, sốvịng quay đảm bảo nhưng động cơ khơng nổ.
8.1.2. Nguyên nhân
8.1.2.1. Phần xăng
- Xăng khơng đến bộ chế hịa khí - Hỗn hợp quá giàu xăng
- Hỗn hợp quá nghèo xăng
8.1.2.2. Phần lửa
- Khơng cĩ lửa cao áp
- Lửa cao áp yếu
BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK
Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 123
- Bugi bị hư hỏng
8.1.2.3. Các phần khác