Dịch vụ giao nhận hàng húa

Một phần của tài liệu Bài giảng Logistics căn bản: Phần 2 (Trang 37 - 42)

4.2.2.1 Giao hàng cho người vận tải 1) Giao hàng rời

Trong trường hợp này, chủ hàng phải làm cỏc việc sau: Căn cứ vào cỏc chi tiết hàng hàng, lập “Bảng kờ hàng chuyờn chở” (cargo list) gồm cỏc mục chủ yếu:

consignee, marketing & labelling, B/L number, description of cargo, number of

packages, weight, measurement, named port of destination... Trờn cơ sở đú khi lưu

cước hóng tàu lập so (Shipping order) và lờn Hỡnh xếp hàng trờn tàu (cargo plan or stowage plan) làm căn cứ để cảng xếp thứ tự gửi hàng, dễ tớnh cỏc chi phớ cú liờn quan.... Thụng thường cargo plan khụng giao trực tiếp cho chủ hàng nhưng để đảm bảo an toàn cho hàng húa, chủ hàng cần yờu tàu cho xem cargo plan để biết hàng mỡnh được xếp khi nào, ở đõu, nếu thấy vị trớ bất lợi thỡ yờu cầu thay đổi.

Việc giao hàng, xếp hàng lờn tàu do cảng đảm nhận, và chủ hàng chịu chi phớ. Nhưng cỏc chủ hàng cử nhõn viờn giao nhận luụn luụn cú mặt tại hiện trường để theo dừi, giỏm sỏt, nắm chắc số lượng hàng được xếp xuống tàu và giải quyết kịp thời những vướng mắc phỏt sinh.

Trong quỏ trỡnh giao hàng lờn tàu, nhõn viờn kiểm kiện (Tally Man) của cảng, luụn theo dừi hàng, trờn cơ sở chứng từ và số lượng hàng húa thực tế giao lờn tàu, lập Tally report – giấy kiểm nhận hàng với tàu, sau mỗi mó hàng lờn tàu, sau mỗi mó lờn tàu Tally Man sẽ đỏnh dấu và ký vào đú. Ở trờn tàu cũng cú nhõn viờn kiểm kiện, kết quả hàng đó lờn tàu được thể hiện trong Tally sheet. Nội dung của Tally sheet cũng giống như Tally report.

Sau khi hàng đó xếp lờn tàu xong, cảng và tàu lập biờn bản tổng kết giao nhận hàng và lập hồ sơ hàng đó xếp lờn tàu cho người gửi hàng. Thuyề phú cấp cho chủ hàng biờn lai thuyờn phú (Maste’s receipt) hàng đó nhận xuống. Trong đú xỏc nhận số kiện, ký mó hiệu, tỡnh trạng hàng đó bốc lờn tàu, cảng đến....

Trờn cơ sở Maste’s receipt chủ hàng sẽ đổi lấy Bill of Lading, điều tối quan trọng là phải lấy được clean Bill of Lading; hợp đồng vận chuyển (với cỏc cơ sở giao hàng :CPT, CIP...) giao hàng cho người vận chuyển (tựy theo quy định của hợp đồng), cuối cựng lấy vận đơn.

Ở Việt Nam hiện nay gửi hàng bằng đường hàng khụng chủ yếu thực hiện tụng qua cỏc cụng ty, đại lý giao nhận, vận tải,... Vớ dụ: Vietrans, GemartranB... nờn cụng việc của chủ hàng trở nờn rất đơn giản, nhẹ nhàng. Cụng việc cụ thể là: Sau khi lờn hệ với người giao nhận.

Hoặc chủ hàng tự đưa hàng ra sõn bõy, bộ phận operation (bộ phận hiện trường) của người giao nhận cựng với nhõn viờn sõn bay tiếp nhận hàng, tổ chức bốc xếp, cõn hàng, kiểm hàng húa hải quan, đúng gúi, dỏn nhón,...

Hoặc người nhận hàng đến tận kho của chủ hàng để đem hàng ra sõn bay, làm thủ tục hải quan, cõn đo, dỏn nhón....gửi cho hàng khụng căn cứ vào proforma invoice do chủ hàng cung cấp và kết quả cõn đo tại sõn bay lập MAWB (Master airway bill) – vận đơn “chủ” đơn hàng khụng cấp cho cả lụ hàng, ghi người nhận là đại lý giao nhận và phỏt hàng HWB (House airway bill) – vận đơn “nhà” do người giao nhận lập cho từng lụ hàng lẻ, giao cho từng chủ hàng.

Nếu gửi hàng bằng đường săt, chủ hàng hoặc giao hàng chu đường sắt (nếu là hàng lẻ) hoặc đăng bốc ký toa xe, hoặc bốc hàng lờn toa xe rồi giao cho đường sắt (nếu là hàng nguyờn toa) và cuối cựng nhận vận đơn đường sắt.

2) Giao hàng bằng Container

Cú hai phương thức: Gửi hàng FCL – Full container load; Gửi hàng LCL – less than a container load.

a) Gửi hàng FCL

Thuật ngữ FCL được hiểu là hàng xếp trong nguyờn một contairner, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trỏch nhiệm đúng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi contairner.

Những thủ tục chuyờn chở hàng FLC:

Contairner do người chuyờn chở cung cấp hoặc do chủ hàng thuờ của cụng ty cho thuờ contairner, được chủ hàng đúng hàng tại kho của mỡnh hoặc một địa điểm nội địa nào đú, sau đú được hải quan kiểm tra thỡ Contairner được kẹp chỡ.

Sau đú tựy sự thỏa thuận hoặc chủ hàng hoặc người người giao nhận vận chuyển đưa những Contairner hàng đó được kẹp chỡ về bói Contairner hoặc cảng do người chuyờn chở chỉ định để bốc lờn tàu.

Tại cảng đớch, bằng chi phớ của mỡnh, người chuyờn chở sẽ lo liệu và vận chuyển Contairner xuụng bói Contairner của mỡnh hoặc của cảng. Người nhận hàng phải lo làm thủ tục hải quan nhập khẩu và dỡ hàng ra khỏi Contairner bằng chi phớ của mỡnh.

Trỏch nhiệm của chủ hàng: Chịu mọi chi phớ để đưa Contairner rỗng về nơi đúng

hàng, đống hàng vào, dỡ hóng ra khỏi Contairner.

Trỏch nhiệm của người chuyờn chở: Người chuyờn chở trỏch nhiệm đối với Contairner kể từ khi nhận contairner đó kẹp chỡ từ bói contairner hay bến contairnera cảng. Người chuyờn chở phải bốc contairner lờn tàu, dỡ contairner ra khỏi tàu và đưa về bói contairner của mỡnh hoặc bến contairner của cảng. Trỏch nhiệm của người chuyờn chở thường kết thỳc khi giao nhận contairner cho người nhận hàng ở bói contairner hoặc bến contairner của cảng.

b) Gửi hàng LCL

Thuật ngữ LCL cú thể hiểu như sau: Người vận chuyển hay người giao nhận làm nhiệm vụ gom hàng – nhận nhiều lụ hàng khỏc nhau để đúng chung vào một Contairner – và cú trỏch nhiệm đúng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi contairner.

Những thủ tục gửi hàng theo phương thức LCL/LCL:

- Hàng húa của cỏc chủ hàng gửi cho một số người nhận hàng được người chuyờn chở nhận tại bói đúng hàng contairner (CFS – Contairner freight statian) do người chuyờn chở chỉ định.

- Người chuyờn chở sẽ đúng hàng vào contairner bằng chi phớ của mỡnh. - Người chuyờn chở bốc contairner lờn tàu.

- Tại cảng đến, người chuyờn chở sẽ đưa contairner về CFS và dỡ hóng khỏi contairner, để giao cho người nhận hàng.

Trỏch nhiệm của người chuyờn chở: Theo phương thức LCL người chuyờn chở bằng chi phớ của mỡnh phải xếp hàng vào contairner, bốc contairner lờn tàu, hạ contairner xuống bói tại cảng đến, dỡ hàng ra khỏi contairner và giao cho người nhận hàng. Trỏch nhiệm của người chuyờn chở thường được kết thỳc khi giao được hàng cho người nhận ở CFS.

4.2.2.2 Nhận hàng từ người vận tải

Trước khi tàu đến, đại lý tàu biển hoặc hóng tàu sẽ gửi “Giấy bỏo tàu đến” cho người nhận hàng, để họ biết và tới nhận “Lệnh giao hàng” (Delivery order – D/O) tại đại lý tàu. Khi đi nhận D/O cần mang theo:

Orignal B/L và giấy giới thiệu của đơn vị. Đại lý giữ lại B/L gốc và trao 3 bản D/O, mức thu khụng thống nhất. Cú D/O chủ hàng cần nhanh chúng làm thủ tục để nhận lụ hàng của mỡnh. Bởi nếu nhận chậm sẽ phải trả phớ lưu kho, bói nhiều và chịu mọi rủi ro, tồn thất phỏt sinh.

Nếu gặp trường hợp: Hàng đến nhưng chứng từ chưa đến, chủ hàng cần suy nghĩ kỹ, cõn nhắc chọn một trong hai giải phỏp: Tiếp tục chờ chứng từ hoặc đến ngõn hàng mở L/C xin giấy cam kết của ngõn hàng để nhận hàng khi chưa cú B/L gốc.

1) Thủ tục nhận hàng

Nhận hàng rời (số lượng khụng lớn, khụng đủ một tàu) hoặc hàng contairner rỳt ruột tại cảng(gửi theo phương thức LCL/LCL): chủ hàng đến cảng hoặc chủ tàu (nếu hóng tàu đó thuờ bao kho) để đúng phớ lưu kho và xếp dỡ, lấy biờn lai. Sau đú: đem biờn lai lưu kho, 3 bản D/O, Invoice và Packing lit, đến văn phũng đại lý hóng tàu tại cảng để ký xỏc nhận D/O. Chủ hàng mạng D/O cũn lại đến bộ phận kho vận để làm phiếu xuất kho cho chủ hàng.

Đem hai phiếu xuất kho đến kho để xem hàng, làm thủ tục xuất kho, tỏch riờng hàng húa để chờ hải quan kiểm tra, đến hải quan cảng mời hải quan kho bói giỏm sỏt việc nhận hàng. Sau khi hải quan xỏc nhận “ hoàn thành thủ tục hải quan” hàng được xuất kho, mang ra khỏi cảng để đưa về địa điểm quy định.

2) Nhận nguyờn contairner

Sau khi đó cõn nhắc kỹ hiệu quả kinh tế, chủ hàng muốn nhận nguyờn contairner, kiểm tra tại kho riờng, trong trường hợp này cần làm những việc:

- Làm đơn kiểm hàng tại kho riờng, nộp cựng bộ hồ sơ đăng ký thủ tục hải quan. Contairner chỉ được phộp đưa về kho riờng khi đó đăng ký trước với hải quan và kho đó được hải quan cụng nhận đủ điều kiện và cấp giấy phộp (hiện nay hải quan quy định kiểm tra hàng húa ngay tại cửa khẩu).

- Làm thủ tục (thuờ) mượn contairner tại hóng tàu, đúng tiền, ký quỹ, phớ xếp dỡ, tiền vận chuyển contairner từ cảng về kho riờng (nếu thuờ xe của hóng tàu).

+ D/O (3 bản) cú chữ ký của nhõn viờn hải quan khõu đăng ký thủ tục, đúng dấu “đó tiếp nhận tờ khai”

+ Biờn lai thu phớ xếp dỡ và phớ vận chuyển của hóng tàu

+ Đơn xin (thuờ) mượn contairner đó được chấp nhận; Đến văn phũng đại lý hóng tàu để làm giấy phộp xuất contairner khỏi bói. Tại đõy giữ một D/O. Cựng nhõn viờn phụ trỏch bói tỡm contairner, kiểm tra tớnh nguyờn vẹn của contairner và SEAL (kẹp chỡ). Nhận hai bản “Lệnh vận chuyển” của nhõn viờn kho bói. Mang toàn bộ hồ sơ đến hải quan kho bói để nhõn viờn hải quan kiểm tra, ký xỏc nhận số contairner và số seal, tờ khai và lệnh vận chuyển. Xuất contairner ra khỏi bói, nộp một lệnh vận chuyển cho hải quan cổng cảng, một cho bảo vệ cảng, đưa contairner về kho riờng. Đến cơ quan hải quan để đún hải quan đi kiểm tra. Kiểm húa xong, nếu khụng cú vấn đề gỡ sẽ được xỏc nhận “Hoàn thành thủ tục hải quan”

3) Nhận nguyờn tàu hoặc nhận hàng với số lượng lớn

Sau khi nhận D/O, nộp hồ sơ cho hải quan, nhận NOR (Notice of readiness) thụng bỏo sẵn sàng bốc hàng, nhõn viờn giao nhận tiến hành nhận hàng húa. Trước khi mở hầm tàu cần cú đại diện cỏc cơ quan:

- Đơn vị nhập hàng

- Đại diện người bỏn (nếu cú văn phũng đại dienj tại Việt Nam) - Cơ quan kiểm định hàng húa.

- Đại diện tàu, đại lý tàu.

- Hải quan giỏm sỏt, hải quan kiểm húa. - Đại diện cảng.

- Bảo hiểm (nếu nghi ngờ hàng cú bảo hiểm bị hư hỏng)

Trong quỏ trỡnh nhận hàng, nhõn viờn giao nhận phải thường xuyờn bỏm sỏt hiện trường, cập nhật số liệu từng giờ, từng ca, từng ngày. Cơ quan giỏm định hàng húa lấy mẫu, phõn tớch kết luận số lượng, chất lượng hàng cú phự hợp với hợp đồng khụng. Bảo hiểm xỏ định mức độ thiệt hại, lập biờn bản xỏc định (Survey – Report); Cảng lập “Biờn bản xỏc nhận hàng húa hư hỏng đổ vỡ do tàu gõy nờn (cargo out turn report), ngoài ra cảng cũn lập biờn bản kết toỏn nhận hàng với tàu (report on receirpt of cargo) và bảng kờ hàng húa thiếu hoặc thừa so với lược khai của tàu (CertiGcate of short overlanded cargo and outturn report). Cuối cựng, khi giao hàng xong, cần ký “biờn bản tổng kết giao nhận”

CÂU HỎI ễN TẬP CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Logistics căn bản: Phần 2 (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)